Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Phát
Xem chi tiết
Trương Phát
4 tháng 1 2017 lúc 20:50

hàng đầu AC thành BC nha mn..

Kiburowuo Tomy
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 20:21

\(\widehat{AMC}=90^o\Rightarrow AM\perp BC\)

△ABC có AM là đường phân giác

AM là đường cao

⇒ △ABC cân tại A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:35

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 2:26

Chọn C

minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 8:40

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

b: Xét ΔOBK vuông tại K và ΔOCH vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Do đó:ΔOBK=ΔOCH

ttttttttttttttttttttt
Xem chi tiết
pham nhu viet anh
30 tháng 12 2017 lúc 19:49

chưa học chưa biết 

éo biết

ttttttttttttttttttttt
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 12 2018 lúc 21:32

A B C O K N M x

Gọi Mx là tia đối của tia MA.

+) Ta có: Tứ giác AMBC nội tiếp có góc ngoài là ^BMx => ^BMx = ^ACB (1)

Tứ giác AKNC nội tiếp có góc ngoài là ^BKN => ^BKN = ^ACB

Xét đường tròn (BKN): ^BKN = ^BMN (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BN) => ^BMN = ^ACB (2)

Từ (1) và (2) => ^BMx = ^BMN => MB là tia phân giác của ^NMx (*)

+) Xét đường tròn (O) có: ^ACN = ^ACB = 1/2.Sđ(AN = 1/2.^AON

Mà ^ACB = ^BMN = 1/2.^NMx (cmt) nên ^AON = ^NMx => Tứ giác AONM nội tiếp

Xét đường tròn (AONM): OA=ON => (OA = (ON => ^AMO = ^NMO = 1/2.AMN

=> MO là tia phân giác của ^AMN (**)

+) Từ (*) và (**) kết hợp với ^AMN + ^NMx = 1800 suy ra: ^OMB = 900 (đpcm).

Luân Đặng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 12 2019 lúc 17:21

A B C H K 1 2 3 1 2

Ta có : \(\Delta AHC\) có \(\widehat{H}=90^o\) nên \(\widehat{ACH}+\widehat{A_3}=90^o\) (1)

Ta lại có : 

\(\widehat{BAH}+\widehat{A_3}=\widehat{BAC}=90^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ACH}=\widehat{BAH}\)

Ta có : 

\(\widehat{C_1}=\frac{1}{2}\widehat{ACH}\)nên \(\widehat{C}_1=\widehat{A_1}\)

Do đó \(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}+\widehat{C}_1=\widehat{A}_2+\widehat{A}_3+\widehat{A}_1=90^o\)

Tam giác AKC có : \(\widehat{A}_2+\widehat{A_3}+\widehat{C}_1=90^o\) . Vậy \(AK\perp CK\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
ミ★TeZeNd_KuNᵛᶰ★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 4 2020 lúc 12:43

bạn có thể chỉ mình cách để hỏi ko

Khách vãng lai đã xóa
Hạt Bụi Thiên Thần
15 tháng 4 2020 lúc 12:25

1.Ta có: BAE = BAC+CAE = BAC+90o

              DAC = BAC+DAB = BAC+90o

=> BAE=DAC

Xét tam giác BAE và tam giác DAC ta có:

        AB=AD (gt)

        BAE=DAC (cmt)

        AE=AC (gt)

=>tam giác BAE = tam giác DAC (c.g.c)

=> ABE=ADC (2 góc tương ứng)

Gọi giao điểm của BE và DC là H, giao điểm của AB và DC là I

Có:+) ADI+AID+DAI = 180o => DAI = 180o-ADI-AID

      +) HBI+HIB+BHI = 180o => BHI = 180o-HBI-HIB

Mà ADI=HBI (vì ADC=ABE) ;

      AID=HIB (2 góc đối đỉnh)

=> BHI=DAI=90o

=> BE vuông góc với DC tại H

Mà BK vuông góc với DC tại K

=> K và H trùng nhau hay 3 điểm E;K;B thẳng hàng.(dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Khánh Nguyên
21 tháng 4 2020 lúc 20:34

SAO TẤT CẢ BỌN MÀY CỨ LO9 VIỆT HOC THẾ NHỈ ĐI CHƠI CHO BỚT NHÀN CHỨ KỆ MẸ CHUYỆN HỌC ẤY ĐI NHƯ TAO ĐÂY NÀY TAO CÓ CẦN PHẢI HỌC ĐÂU TAO THÍCH ĐI ĐÂU THÌ ĐI BỐ MẸ TAO CHẢ GIÁM NÓI NỬA NỜI THÔI BỌN MÀY CỨ ĐI CHƠI ĐI NHÉ KHÔNG VIỆC GÌ PHẢI SỢ CẢ NHỚ CHƯA 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyên
23 tháng 1 2016 lúc 15:05

 

Bài 1:a) Xét tam giác ABC có BC2=AB2+AC2( Định lý Py-ta-go)

                                  Thay số:BC2=62+82

                                                BC2=36+64=100

                                              =>BC=10(cm)

b) Vì BI là phân giác => góc ABI= góc HBI= góc ABC / 2

Xét tam giác ABI vuông tại A và tam giác HBI vuông tại H có:

                             Bi chung, góc ABI= góc HBI ( cmt)

=> tam giác ABI= tam giác HBI (cạnh huyền - góc nhọn)

c)Gọi giao của AH và BI là K 

Vì tam giác ABI=tam giác HBI (cmt)=> AB=HB( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AKB và tam giác HKB có:

AB=HB (cmt)

góc ABK=góc HBK(cmt)

BK chung

=. tam giác AKB= tam giác HKB ( c.g.c)

=> KB=KH ( 2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của BH (1)

Vì AB=HB (cmt) => tam giác ABH cân tại B=> AH là đường cao của tam giác ABH=> AH vuông góc với BK  hay AH vuông góc với BI(2)

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH

 

NGUYỄN duy tuấn
Xem chi tiết