Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Đức
Xem chi tiết
Eren Yeager
Xem chi tiết
Vương Huỳnh Minh Hyy
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
10 tháng 5 2018 lúc 20:49

Xét \(\Delta ABC\)có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\widehat{C}=40^o\)

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có

AB<AC<BC ( 40o<600<800)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
10 tháng 5 2018 lúc 20:54

      Xét tam giác ABC, ta có:  

        \(\widehat{A}\) +\(\widehat{B}\) +\(\widehat{C}\) = 180 độ ( ĐL Pytago )

=> \(\widehat{C}\) = 180 -(\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) )

               =180- (60+80) = 180 - 140 = 40độ

         Xét tam giác ABC, ta có:  \(\widehat{A}\) >\(\widehat{B}\) >\(\widehat{C}\) ( 80>60>40)

           => BC>AC>AB (t/c góc và cạnh đối diện trog tam giác)

Bình luận (0)
Vương Huỳnh Minh Hyy
10 tháng 5 2018 lúc 20:54

chứng tỏ đa thức A(x)= x4

Bình luận (0)
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
23 tháng 7 2017 lúc 9:22

a) +Xét tam giác ABD : 
ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60* 
mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc ) 
=> góc ADB = 60* 
=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm 

ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm 

+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm : 
AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé 

+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm 
+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm 
AC^2 =AH^2 + HC^2 => AC =13cm

b) AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A

Bình luận (0)
dung tran anh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
23 tháng 9 2017 lúc 10:56

Giải phần góc nhé:

Gọi I là giao điểm của CE và BD.

Dễ thấy \(\Delta BEI\sim\Delta CDI\)

\(\Rightarrow\frac{EI}{DI}=\frac{BI}{CI}\)

\(\Rightarrow\frac{EI}{BI}=\frac{DI}{CI}=sin30^o=\frac{1}{2}\)

Bên cạnh đó có: \(\widehat{EID}=\widehat{BIC}\)

\(\Rightarrow\Delta EID\sim\Delta BIC\)

\(\Rightarrow\frac{ED}{BC}=\frac{EI}{BI}=\frac{DI}{CI}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow ED=MB=MC\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\)tam giác BDM đều 

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
23 tháng 9 2017 lúc 9:43

Tam giác CEB vuông tại E có M là trung điểm cạnh huyền.

\(\Rightarrow ME=MB=MC\left(1\right)\)

Tam giác CDB vuông tại E có M là trung điểm cạnh huyền.

\(\Rightarrow MD=MB=MC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MD=ME\left(3\right)\)

Tam giác AEC vuông tại E

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^o-\widehat{CAE}=90^o-60^o=30^o\)

Dễ thấy tứ giác EDCB nội tiếp đường tròn tâm M.

\(\Rightarrow\widehat{EMD}=2\widehat{ECD}=2.30^o=60^o\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\Delta BDM\) đều.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 3 2017 lúc 15:48

Giải bài 9 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Hà Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
26 tháng 2 2016 lúc 21:37

mk ra kết quả trước nhé!

a/120 độ

b/ từ từ

Bình luận (0)
an
26 tháng 2 2016 lúc 21:39

vẽ hình đi rồi tớ làm cho

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
26 tháng 2 2016 lúc 21:40

a/ Ta có: góc BAC+BCA=180-60=120 độ

mà góc ACN=NCB(phân giác góc C);CAM=MAB(phân giác góc A)

=> góc CAI+ACI=1/2*120=60 độ

Mà góc CAI+ACI+AIC=180 độ

              AIC=180-60 độ=120 độ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2019 lúc 11:23

Chọn C

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Xanh
Xem chi tiết