Những câu hỏi liên quan
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 20:43

b: Tọa độ giao điểm là:

2x-1=x+2 và y=x+2

=>3x=3 và y=x+2

=>x=1 và y=3

a: loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Tú
16 tháng 2 2022 lúc 20:43

d

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 22:00

b: Thay x=a và y=6 vào hàm số, ta được:

-3/2a=6

hay a=-4

Bình luận (0)
Yến Phạm
Xem chi tiết
Cù Đức Anh
5 tháng 12 2021 lúc 22:01

b, Thay điểm M vào đồ thị hàm số, ta có:

-2 = 3.-6 

<=> -2 =-18 (vô lý)

Vậy điểm M ko thuộc đths y=3x

Bình luận (0)
Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn thị khánh linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
7 tháng 5 2021 lúc 11:59

a) vẽ bạn tự vẽ nha

b) Xét pt hoành độ giao điểm chung của (d) và (P) ta có:
\(\frac{1}{4}x^2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-4m=0\left(1\right)\)

\(\Delta^,=4+4m\)

Để (d) tiếp xúc với (P) \(\Leftrightarrow\Delta^,=0\)

\(\Leftrightarrow4+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Thay m=-1 vào pt (1) ta được : 

\(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}.2^2=1\)

Gọi tọa độ tiếp điểm của (d) tiếp xúc với (P) là A(x,y) 

=> tọa độ tiếp điểm là \(A\left(2;1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 13:03

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3

Bình luận (0)
nguyễn hùng
Xem chi tiết
Trần Mai Linh
15 tháng 12 2016 lúc 20:33

a.TC: y = 1/4.

Cho x=4 vao hso y=1/4x

=>y= 1/4*4=1

vay diem A(4;1) thuoc do thi ham so y=1/4x

vay do thi hso  y=1/4x la đường thẳng OA. dang vay mik ve hoi xau xin loi ban nho them dong y=1/4 x tren duong thang cheo vs danh dau diem A nhe,

b)M(4;1)

Thay x=4 vào đồ thị hàm số y=1/4 x.

=> y=4*1/4=1

=. diem M co thuoc do thi hso y=1/4 x

Bình luận (0)
nguyễn hùng
15 tháng 12 2016 lúc 20:50

thiếu r bạn =))

Bình luận (0)
Trương Tấn Sang
Xem chi tiết
mynameisbro
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 12 2023 lúc 7:48

a) 

b) Ta có đường thẳng đi qua điểm H(0;-5) nên phương trình đường thẳng đi qua H là:

\(y=0x-5\Rightarrow y=-5\) 

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y=-5\) và \(y=-x\) là:

\(-5=-x\)

\(\Rightarrow x=5\)

Tọa độ điểm A là (5;-5) 

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y=-5\) và \(y=-\dfrac{1}{2}x\) là:

\(-5=-\dfrac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=5\)

\(\Rightarrow x=5:\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=10\)

Tọa độ điểm B là (10;-5) 

c) Ta có: A(5;-5) và B(10;-5) 

Độ dài đường thẳng AB là \(10-5=5\left(đvđd\right)\) 

Có A(5;-5) ⇒ HA = 5 (đvđd) 

Xét tam giác OHA vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có: 

\(OA^2=HA^2+OH^2\) (tọa độ điểm H(0;-5) nên OH = 5 đvđd) 

 \(\Rightarrow OA=\sqrt{5^2+5^2}=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\left(đvđd\right)\) 

Có B(10;-5) ⇒ HB = 10 (đvđd) 

Xét tam giác OHB vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(OB^2=HB^2+OH^2\)

\(\Rightarrow OB=\sqrt{10^2+5^2}=\sqrt{125}=5\sqrt{5}\left(đvđd\right)\)

Chu vi: \(C_{OAB}=AB+OA+OB=5+5\sqrt{2}+5\sqrt{5}\approx23,25\left(đvđd\right)\) 

Diện tích: \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot5=12,5\left(đvdt\right)\)

Bình luận (0)