Một vật chuyển động với tốc độ v(t) = 3t + 4 (m/s), với thời gian t tính theo giây, t Î [0; 5]. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 5.
Một vật chuyển động với vận tốc 10 (m/s) thì tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t2 (m/s2). Tính quãng đường vật di chuyển trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
A. 3600 m
B. 4300 3 m
C. 1750 3 m
D. 1450 3 m
Chọn B
Quãng đường một vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm t = t0 (s) đến thời điểm t = t1 (s) với vận tốc v(t) (m/s) được tính theo công thức s = ∫ t 0 t 1 v t d t . Ở đậy vận tốc v(t) là nguyên hàm của gia tốc a(t).
Một vật chuyển động theo quy luật S = 10 t 2 - 1 3 t 3 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động vận tốc v (m/s) của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng
A. 8 (s).
B. 20 (s).
C. 10 (s).
D. 15 (s).
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) khi t < 50 giây được tính theo công thức
A. s = 20t – 0,2t2.
B. s = 20t + 0,2t2
C. s = 20 + 0,4t.
D. s = 20t – 0,4t2.
Chọn A.
Từ: s = v0t + 0,5at2 = 20t + 0,5(-0,4)t2 (m)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) khi t < 50 giây được tính theo công thức
A. s = 20t – 0,2t2.
B. s = 20t + 0,2t2.
C. s = 20 + 0,4t.
D. s = 20t – 0,4t2.
Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc a ( t ) = t 2 + 3 t ( m / s 2 ) . Tính quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
A. 4300 3 ( m )
B. 430 3 ( m )
C. 3400 3 ( m )
D. 340 3 ( m )
Một vật đang chuyển động với vận tốc 6 m/s thì tăng tốc với gia tốc a t = 3 t + 1 m / s 2 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc. Hỏi vận tốc của vật sau giây gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 11 m/s
B. 12 m/s
C. 13 m/s
D. 14 m/s
Ta có
Tại thời điểm lúc bắt đầu tăng tốc t = 0 thì v = 6 m/s nên ta có
Tại thời điểm t = 10 s
Chọn C.
Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a t = 3 t + t 2 m / s 2 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc. Hỏi quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc bằng bao nhiêu mét?
A. 1900 3 m
B. 2200 3 m
C. 4000 3 m
D. 4300 3 m
Ta có
Tại thời điểm lúc bắt đầu tăng tốc t = 0 thì v = 10 m/s nên suy ra C = 10
Suy ra
Vậy quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc bằng
Chọn D.
Bài 1:Một vật chuyển động không đều với vận tốc tăng dần theo quy luật v=4t trong đó t là thời gian chuyển động
a)tính vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc chuyển động
b.biết vận tốc cuối mà vật đạt được 56 m/s tính thời gian vật chuyển động
Một vật chuyển động theo quy luật s = − 1 2 t 2 + 20 t với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 8 giây bằng bao nhiêu?
A. 40m/s
B. 152m/s
C. 22m/s
D. 12m/s
Đáp án D
Ta có v t = s ' t = − t + 20 ⇒ v 8 = 12 m / s
Một vật chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian t là a(t) = 3t + t2. Quãng đường vật đi được trong khoảng 10s kể từ khi bắt đầu tăng tốc là
A. 100 3 k m
B. 4300 3 k m
C. 130 3 k m
D. 130 k m