3)
Lập phương trình mặt cầu trong hai trường hợp sau đây:
a) Có đường kính AB với A(5 ; -4 ; 8), B(9 ; 8 ; 10)
b) Đi qua điểm A = (8; -5; 4) và có tâm C(8; -8; 1)
Lập phương trình mặt cầu trong hai trường hợp sau đây: Có đường kính AB với A(4; -3; 7), B(2; 1; 3)
Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt cầu trong hai trường hợp sau đây >
a) Có đường kính AB với \(A=\left(4;-3;7\right);B=\left(2;1;3\right)\)
b) Đi qua điểm \(A=\left(5;-2;1\right)\) và có tâm \(C=\left(3;-3;1\right)\)
Trong không gian Oxyz hãy lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau: Có tâm I(5; -3; 7) và có bán kính r = 2.
Lập phương trình mặt cầu trong hai trường hợp sau đây: Đi qua điểm A(5; -2; 1) và có tâm C(3; -3; 1)
1) Hãy so sánh các cặp số sau:
a)( 3 ,4 )8,5 và ( 1 , 3 ) 8,5
2) Cho z = s + cn là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận z và làm nghiệm vs phép tính trên
3)
Lập phương trình mặt cầu trong hai trường hợp sau đây:
a) Có đường kính AB với A(5 ; -4 ; 8), B(9 ; 8 ; 10)
b) Đi qua điểm A = (8; -5; 4) và có tâm C(8; -8; 1)
dễ ko ta,đây lak bài dễ nhất ,ko pít 1 số lũ ngu ngốc có làm được ko
tớ ko chửi các cậu đâu mà ns đứa khác ,mak ai tự pít
mak nếu ai ko giải được thì tớ sẽ ns lak ngu đấy ,CỐ GẮNG LÊN NHA
Cho mặt cầu (S) có đường kính là AB biết rằng A(6; 2; -5), B(-4; 0; 7) Lập phương trình của mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A
(α) tiếp xúc với (S) tại A
⇒ (α) ⊥ IA
⇒ (α) nhận là vectơ pháp tuyến
(α) đi qua A(6; 2; -5)
⇒ (α): 5x + y – 6z – 62 = 0.
Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a, (C) có tâm I(-2; 3) và đi qua M(2; -3);
b, (C) có tâm I(-1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y +7 =0
c, (C) có đường kính AB với A = (1; 1) và B = (7; 5).
a) (C) có tâm I và đi qua M nên bán kính R = IM
Ta có:
Vậy đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y – 3)2 = 52.
b) (C) tiếp xúc với (Δ) : x – 2y + 7 = 0
⇒ d(I; Δ) = R
Mà
Vậy đường tròn (C) :
c) (C) có đường kính AB nên (C) có :
+ tâm I là trung điểm của AB
Vậy đường tròn (C) : (x – 4)2 + (y – 3)2 = 13.
Cho mặt cầu (S) có đường kính là AB biết rằng A(6; 2; -5), B(-4; 0; 7) Lập phương trình của mặt cầu (S).
Trong hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có đường kính là AB biết rằng \(A\left(6;2;-5\right);B\left(-4;0;7\right)\) :
a) Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính r của mặt cầu (S)
b) Lập phương trình của mặt cầu (S)
c) Lập phương trình của mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A