Trong không gian Oxyz, cho các vecto a → = ( m ; 1 ; 0 ) , b → = ( 2 ; m - 1 ; 1 ) , c → = ( 1 ; m + 1 ; 1 ) . Tìm m để ba vecto a → , b → , c → đồng phẳng
A. m= - 2
B. m = 3 2
C. m = - 1
D. m = - 1 2
Trong không gian Oxyz, cho một điểm M. Hãy phân tích vecto O M → theo ba vecto không đồng phẳng i → , j → , k → đã cho trên các trục Ox, Oy, Oz.
Trong không gian Oxyz, cho một điểm M. Hãy phân tích vecto OM→ theo ba vecto không đồng phẳng i→,j→, k→ đã cho trên các trục Ox, Oy, Oz.
Trong không gian Oxyz cho ba vecto a → = (2; −1; 2), b → = (3; 0; 1), c → = (−4; 1; −1). Tìm tọa độ của các vecto m → và n → biết rằng: m → = 3 a → − 2 b → + c →
Trong không gian Oxyz cho ba vecto a → = (2; −1; 2), b → = (3; 0; 1), c → = (−4; 1; −1). Tìm tọa độ của các vecto m → và n → biết rằng: n → = 2 a → + b → + 4 c →
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;-2;1), B(1;-1;3). Tọa độ của vecto A B → là:
Đáp án A.
Phương pháp:
+) Cho hai điểm
Khi đó ta có:
Cách giải:
Ta có:
Trong không gian (Oxyz) , cho vectơ n → (0;1;1). Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng được cho bởi các phương trình dưới đây nhận vecto n làm vecto pháp tuyến ?
A. x=0
B. y+z=0
D. z=0
D. x+y=0
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-y+z+1=0. Trong các vecto sau , véc tơ nào không phải là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-3;-1;-1)
B. (6;-2;2)
C. (-3;1;-1)
D. (3;-1;1)
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A 2 ; − 2 ; 1 , B 1 ; − 1 ; 3 . Tọa độ của vecto A B → là:
A. (-1;1;2)
B. (-3;3;-4)
C. (3;-3;4)
D. (1;-1;-2)
Trong không gian Oxyz cho vecto a → = (1; −3; 4). Tìm y 0 và z 0 để cho vecto b → = (2; y 0 ; z 0 ) cùng phương với a →
Ta biết rằng a → và b → cùng phương khi và chỉ khi a → = k b → với k là một số thực. Theo giả thiết ta có: b → = ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) với x 0 = 2. Ta suy ra k = 1/2 nghĩa là l = x 0 /2
Do đó: −3 = y 0 /2 nên y 0 = -6
4 = z 0 /2 nên z 0 = 8
Vậy ta có b → = (2; −6; 8)