Cho các số T1 ; T2 ; . . . sau đây
T1 = 1
T2 = 2+3
T3 = 4+5+6
T4 = 7+8+9+10
Tính T101 - T100
Mẫu chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ . Sau các khoảng thời gian t 1 và t 2 với t 1 > t 2 thì độ phóng xạ của nó là H 1 và H 2 . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian ∆ t = t 2 - t 1 là
A . H 1 - H 2 λ ln 2
B . H 1 - H 2 λ
C . H 1 - H 2 λ 2 t 2 - t 1
D . H 1 - H 2 λ
Đáp án D
Ta có:
- Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian
- Thay (1), (3) vào (2) ta được:
Câu 1:Cho 2 số có tổng bằng 74,7 và nếu đem số T1 nhân vs 5, số T2 nhân vs 4 thì đc 2 kq bằng nhau. Vậy số T2 là.......
Câu 2: Năm 2013 Theo kế hoạch 1 nhà máy p sản xuất 10000 sản phẩm. Nhờ cải tiến kĩ thuật . Như vậy nhà máy đã sản xuất vượt kế hoạch .......%
Câu 3: Hai số có hiệu =19,5. Biết 75% số T1 = 60% số T2. Vậy số lớn là.......
Câu 4: Hai số có tổng =156,8. Biết 1/2 số T1 = 20% số T2. Vậy số T 1 là.....
Câu 5: Cho 2 số có tổng =124,5 và nếu biết đem số T1 chia cho 0,5; số T2 nhân vs 3 thì đc 2 kq = nhau. Vậy số bé là.......
Các bn lm giùm mình nha! Ai nhanh nhất mk sẽ cho 3 like luôn!
Cho hình, vẽ bên, biết hai đường thẳng m và n song song với nhau. Tính số đo các góc L 1 ^ , T 1 ^ , T 2 ^ , T 3 ^
Tính được: L 1 ^ = T 2 ^ = 42 ° ; T 1 ^ = T 3 ^ = 180° - 42° = 138°.
Tính được B 1 ^ = 180° -108° = 72°.
Cho hình, vẽ bên, biết hai đường thẳng m và n song song với nhau.
Tính số đo các góc L 1 ^ , T 1 ^ , T 2 ^ , T 3 ^
Tìm các số t1;t2;t3;...;t9
Biết rằng \(\frac{t1-1}{9}=\frac{t2-2}{8}=\frac{t3-3}{7}=.....=\frac{t9-9}{1}\)
và t1+t2+t3+...+t9=90
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{t1-1}{9}=\frac{t2-2}{8}=...=\frac{t9-9}{1}=\frac{t1-1+t2-2+...+t9-9}{9+8+...+1}\)
\(=\frac{t1+t2+...+t9-1-2-...-9}{45}=\frac{90-1-2-...-9}{45}=\frac{45}{45}=1\)
\(\Rightarrow\frac{t1-1}{9}=1\Rightarrow t1=1.9+1=10\)
\(t2,t3,...,t9\)bạn làm tương tự
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -30 3 V, uR(t1) = 40V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) =60V, uC(t2) = -120V, uR(t2) = 0V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 50V
B. 100V
C. 60V
D. 50 3 V
Chọn B
Ta có:
uR = U0Rcosωt; uL = U0Lcos(ωt+ π 2 ) = -U0Lsinωt
uC = U0Ccos(ωt- π 2 ) = U0Csinωt
Tại thời điểm t2 :
uR(t2) = U0Rcosωt2 = 0V; cosωt2 = 0 => sinωt2 = ±1
uL(t2) = -U0Lsinωt2 = 60V => U0L = 60V (*)
uC(t2) = U0Csinωt2 = -120V => U0C = 120V (**)
Tại thời điểm t1: uR(t1) = U0Rcosωt1 = 40V
uL(t1) = -60sinωt1 = -30 3 V
=> sinωt1 = 3 /2 => cosωt1 = ±1/2 => Do đó: U0R = 80V (***)
=> U02 = U0R2 + (U0L-U0C)2 = 802 +602 => U0 = 100V
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t 1 và t 2 (với t 1 < t 2 ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H 1 và H 2 . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 bằng:
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t 1 và t 2 (với t 2 > t 1 ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là và H 2 . số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 bằng:
A. H 1 + H 2 2 t 2 - t 1
B. H 1 - H 2 T ln 2
C. H 1 + H 2 T ln 2
D. H 1 - H 2 ln 2 T
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t 1 và t 2 (với t 2 > t 1 ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H 1 và H 2 . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 bằng:
A. H 1 + H 2 2 ( t 2 - t 1 )
B. H 1 - H 2 T ln 2
C. H 1 + H 2 T ln 2
D. H 1 - H 2 ln 2 T
Đáp án B
Tại thời điểm
Tại thời điểm
Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A.
Theo định nghĩa độ phóng xạ, ta có: