Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thi Cam Nhung
Xem chi tiết
phan thai tuan
27 tháng 4 2018 lúc 21:48

Đáp án đúng là câu B

P/s các bạn có thể nhầm câu A với câu B nên mình xin giải thích là đường tròn là phần bên ngoài của hình tròn

Nguyễn Ngọc Bình An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2018 lúc 16:25

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Kẻ OJ vuông góc với AB tại J.

Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây suy ra: J là trung điểm của AB.


Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông OAJ có:

OJ2 = OA2 – AJ2 = 52 – 42 = 9 (OA = R = 5cm)

=> OJ = 3cm         (1)

Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là OJ = 3cm.

Ánh Lê
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 11 2023 lúc 18:39

loading... ∆OBH vuông tại H

⇒ OB² = OH² + BH² (Pytago)

⇒ BH² = OB² - OH²

= 5² - 4²

= 9

⇒ BH = 3 (cm)

Do OH ⊥ AB

⇒ H là trung điểm của AB

⇒ AB = 2BH = 2.3 = 6 (cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 18:37

Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến dây AB 

=>OH\(\perp\)AB tại H

=>OH=4cm

ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

ΔOHA vuông tại H

=>\(OH^2+HA^2=OA^2\)

=>\(HA^2+4^2=5^2\)

=>\(HA^2=5^2-4^2=9\)

=>HA=3(cm)

H là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot AH=6\left(cm\right)\)

toán khó mới hay
Xem chi tiết
Ben 10
4 tháng 9 2017 lúc 21:08

Mình chỉ nêu cách giải thôi nha, ko có biết trình bày đâu à 
Câu 1 (bạn tự vẽ hình và xem câu trả lời của mình có ổn không nhé) 
a. - ta có góc A = 90. 
- Xét tam giác BEH, áp dụng định lí tam giác có đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền là tam giác vuông (IE = IB = IH = R đường tròn tâm I = BH/2). Ta có góc BEH bằng 90, suy ra góc AEH bằng 90 vì kề bù. 
- Chứng minh tương tự với tam giác CHF, ta có góc F bằng 90. 
=> Xét tứ giác AEHF ta có A = E = F = 90 theo cmt, nên AEHF là hình chữ nhật. 
- vì AEHF là hình chữ nhật nên AH = EF. Áp dụng hệ thức lượng tính ra AH = căn của AB.AC = căn 48 = 4 căn 3. 
b, Xét hình chữ nhật AEHF, gọi giao điểm của hai đường chéo là O. Áp dụng các tính chất của hình chữ nhật (hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường), cm được OA = OE = OF = OH. O là tâm, bán kính là OA = OE = OF = OH. 
c. Trước hết, KF giao EF tại F. 
*. Cm góc OFK bằng 90. 
- KH = KF = bán kính đường tròn tâm K. Suy ra KHF cân tại K, góc KHF = KFH. 
- OF = OH theo cm ở câu b, nên OHF = OFH. 
Nên KFH + OFH = KHF + OHF = 90. 
Mà KFH + OFH = OFK. => OFK = 90. 
Kết luận : KF là tiếp tuyến. 
Câu 2 
- Lấy I là trung điểm OA. 
Xét tam giác vuông OBA (góc B = 90 vì AB là tiếp tuyến), ta có IO = IA ( I là trung điểm) = IB (định lí). Cm tương tự, IO = IA = IC. 
=> I là tâm đường tròn cần tìm, bán kính là IA/2. 
- Áp dụng định lí Pytago, tìm được OB. 
Câu 3 
Để hai đồ thị vuông góc với nhau thì a.a' = -1 
=> a = -1. 
Để đồ thị đã cho đi qua M thì toạ độ của M thoả mãn phương trình đồ thị đó. 
Thay x = -1, y =4 vào phương trình đã cho, ta có 
y = ax + b <=> -1.-1 + b = 4 <=> b = 3. 
Vậy a = -1, b = 3. 
Câu 4 
đồ thị đã cho sẽ đi qua 2 điểm là (0 ; b) = (0 ; -2m) và (-b/a ; 0) = (2 ; 0) 
Suy ra đồ thị giao với trục hoành tại điểm 2 => OA = 2. 
Để tam giác có diện tích là 2, đoạn OB phải có độ dài là 
OA.OB : 2 = 2 
=> OB = 4 : 2 = 2. bạn tính tiếp nha vì câu này thì mình ko chắc kết quả đúng ko nữa, mình dốt hàm số tệ 
Câu 5 
a, Áp dụng hệ thức lượng số 2 trong sgk, tính ra AH = căn 30. 
Áp dụng định lí Pytago, tính được BC = căn 61 
Áp dụng hệ thực lượng số 1 trong sgk, tính được BH = 25 : căn 61 và CH = 36 : căn 61. 
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là giao điểm 3 đường trung trực là trung điểm cạnh huyền (tam giác ABC vuông), suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp là căn 61 : 2. 
b, Cm tứ giác là hình chữ nhật thì làm giống câu 1, phần a. 
Đặt các điểm I, K tương tự như câu 1, cm vuông góc cũng giống câu 1 ấy mà.

Xuân Thái
Xem chi tiết
cao trang nhung
Xem chi tiết
Phạm Hà Bảo Trân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 16:44

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Đường thẳng a cắt đường tròn (O) tại 2 điểm phân biệt, vì khoảng cách d < R

Trần Thị Ngọc Tuyền
Xem chi tiết