Những câu hỏi liên quan
Phuong Duong
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 6 2017 lúc 9:25

Thử y = 0 ta có số 25200640

ta có:25200640:18:19:20:21:22=7,974684185

7,974684185 ta làm tròn thảnh 8 18 x 19 x 20 x 21 x 22 x 8 = 25280640

Vậy A và y đều bằng 8

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Chi
21 tháng 6 2017 lúc 9:23

y=8 nha

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
21 tháng 6 2017 lúc 9:26

cảm ơn nhiều mik biết y = 8 là đúng rồi mik cảm ơn nha

Bình luận (0)
phuươn dạ ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 21:43

b: f(x)=3x^3+4x^2-2x+7

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{3x^3+4x^2-2x+7}{x+2}\)

\(=\dfrac{3x^3+6x^2-2x^2-4x+2x+4+3}{x+2}\)

=3x^2-2x+2+3/x+2

Số dư là 3

c: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)}{x-5}=x^3+2\)

=>Số dư là 0

Bình luận (0)
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 21:03

d: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+5}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-1}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{-1}{x+1}\)

Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

 

Bình luận (0)
bạch thục quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
7 tháng 11 2018 lúc 22:34

Gọi thương của phép chia f(x) cho x là p(x)

        thương của phép chia f(x) cho x-1 là q(x)

       Thương và dư của phép chia f(x) cho x(x-1) là:h(x) và r(x)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=x.p\left(x\right)+1\left(1\right)\\f\left(x\right)=\left(x-1\right).q\left(x\right)+2\left(2\right)\\f\left(x\right)=x.\left(x-1\right).h\left(x\right)+r\left(x\right)\left(3\right)\end{cases}}\)

Xét biểu thức (3)

Do đa thức chia x.(x-1) có bậc là 2 nên r(x) có bậc <2

=> r(x) có dạng ax+b

=>f(x)=x.(x-1).h(x)+ax+b (4)

Do (4) đúng với mọi x=>(4) đúng với x=0,x=1

Với x=0 thay vào (4) ta được

f(0)=0.(0-1).h(0)+a.0+b

=> f(0)=b (5)

Với x=1 thay vào (4) ta được

f(1)=1.(1-1).h(1)+a.1+b

=>f(1)=a+b (6)

Lại có :từ(1) => f(0)=0.p(0)+1

                    =>f(0)=1 (7)

           Từ (2) => f(1)=(1-1).q(1)+2

                     => f(1)=2(8)

Từ (5),(7)=>b=1

Từ (6),(8)=>a+b=2

Suy ra a+b-b=2-1

=>a=1

=>ax+b=x+1

Vậy dư của đa thức f(x) cho x.(x-1) là x+1

Tk mk nha!!!!

*****Chúc bạn học giỏi*****

Bình luận (0)
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 13:36

b: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6+a-6}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{a-6}{x+1}\)

Để f(x):g(x) là phép chia hết thì a-6=0

hay a=6

Bình luận (0)
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 13:55

a: Thay a=3 vào f(x), ta được:

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+3\)

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3-2x^2+3x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-3}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6-\dfrac{3}{x+1}\)

 

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 8:06

\(a,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left[\left(x-5\right)\left(x^3+2\right)\right]:\left(x-5\right)=x^3+2\\ \Rightarrow\text{Dư }0\\ b,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left(8x^2-4x-2x+1+4\right):\left(2x-1\right)\\ =\left[4x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)+4\right]:\left(2x-1\right)\\ =4x-1\left(\text{dư }4\right)\)

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:31

b: \(=\dfrac{8x^2-4x-2x+1+4}{2x-1}=4x-1+\dfrac{4}{2x-1}\)

Bình luận (0)