Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=50 Ω; L = 7 10 π H, C = 10 - 3 2 π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 5 Ω
B. 50 Ω
C. 50 3 Ω
D. 50 2 Ω
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 ( Ω ), đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 ( V ), tần số không đổi thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là.
A. 36(W)
B. 72(W)
C. 144(W)
D. 288(W)
Đáp án B
+ + Ta có: I = U R = 120 2 .50 = 1 , 2. 2 A.
+ +Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U I cos φ = 120 2 .1 , 2. 2 . c os60 0 = 72 W
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 Ω , đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 V, tần số không đổi thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 60 ° so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là:
A. 36 W
B. 72 W
C. 144 W
D. 288 W
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 Ω , đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 V, tần số không đổi thì cuông độ dòng điện trong mạch lệch pha 60° so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là:
A. 36W
B. 72W
C. 144W
D. 288W
Đáp án B
Ta có: U R = U . cos 60 ∘ = 60 V ⇒ I = U R R = 60 50 A
Công suất tỏa nhiệt của mạch: P = U I cos φ = 120 . 1 , 2 . cos 60 ∘ = 72 W
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 ( Ω ), đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 ( V ), tần số không đổi thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 60 0 so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là
A. 36(W)
B. 72(W)
C. 144(W)
D. 288(W)
Đáp án B
+ Ta có: A.
+ Công suất tỏa nhiệt của mạch là:
Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 50 Ω , L = 7 10 π H , C = 10 - 3 2 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 5
B. 50 Ω
C. 50 3 Ω
D. 50 2 Ω
Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 50 , L = 7 10 π H, C = 10 - 3 2 π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 2 Ω
B. 50 3
C. 50 Ω
D. 50 5 Ω
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính tổng trở Z
Cách giải:
Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 50 Ω , C = 300 π μ F , L = 2 π H. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 c o s ( 2 π f t + φ ) vào hai đầu mạch, giữ nguyên U0, thay đổi tần số f thì thấy mỗi giá trị của UL chỉ tìm được một giá trị của tần số f tương ứng. Tần số f không thể nhận giá trị
A. 13 Hz.
B. 11 Hz
C. 15 Hz
D. 17 Hz.
Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 50 Ω , C = 300 π μF, L = 2 π H. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 πft + φ vào hai đầu mạch, giữ nguyên U 0 , thay đổi tần số f thì thấy mỗi giá trị của U L chỉ tìm được một giá trị của tần số f tương ứng. Tần số f không thể nhận giá trị
A. 11 Hz
B. 15 Hz
C. 17 Hz
D. 13 Hz
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều tần số góc ω thì tổng trở của mạch là
A. Z = R 2 + ω C + 1 ω L 2
B. Z = R 2 + ω C - 1 ω L 2
C. Z = R 2 + ω L + 1 ω C 2
D. Z = R 2 + ω L - 1 ω C 2