cho \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{107}+\frac{1}{108}\);\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+\frac{106}{3}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\).tính\(\frac{A}{B}\)
A=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\)và B=\(\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+\frac{106}{3}+....+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\)
kết quả của phép tính là
=> 1
nên bài này bằng 1
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\) và \(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\).Tính \(\frac{A}{B}\)
Đặt \(S=\frac{A}{B}\)
Biến đổi B
\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{1}{108}\)
\(=\left(\frac{108}{1}+1\right)+\left(\frac{107}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{108}+1\right)-108\)
\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}-108\)
\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}+\frac{109}{109}-109\)
\(=109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)\)
\(\Rightarrow s=\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}}{109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)}=\frac{1}{109}\)
KO hiểu em hỏi nhé
Em ko cần đặt \(S=\frac{A}{B}\)cũng được nhé tại vì anh có thói quen đặt
\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\)
\(\Rightarrow B=1+\left(1+\frac{107}{2}\right)+...+\left(1+\frac{2}{107}\right)+\left(1+\frac{1}{108}\right)\)\(\Rightarrow B=\frac{109}{109}+\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)+\frac{109}{109}\)
\(\Rightarrow B=109\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\right)\)
Dấu ngoặc ở B giống A nên \(\frac{A}{B}=\frac{1}{109}\)
Tớ thách các cậu tính nhanh được các bài trên
a)\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\left(\frac{-2}{5}\right)\)
b)\(\frac{\left(2^3.5.7\right)\left(5^2.7^3\right)}{2^2.5^2.7^5}\)
c)\(\frac{16}{5}:\frac{16}{64}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)
d)\(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}\)
e)\(\frac{108}{23}.\frac{107}{211}+\frac{108}{23}:\frac{211}{104}\)
f)\(\left(2+\frac{1}{3}+\frac{7}{2}\right):\left(\frac{-25}{6}+3+\frac{1}{7}\right)+\frac{15}{2}\)
Chúc các cậu thành công.
Bài 2: Mỗi xe ô tô có 4 bánh xe . Hỏi 5 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe ?
Bài giải
5 xe ô tô như thế có số bánh xe là :
4 x 5= 20 (bánh xe )
Đáp số : 20 bánh xe
Câu 1 : Tính
a , \(\frac{-3}{16}+\frac{5}{6}\)
b , \(\frac{4}{7}.\frac{5}{8}-\frac{4}{7}.\frac{1}{3}\)
c , \(\frac{7}{20}-\frac{8}{15}\)
Câu 2 :
a , Tìm x , biết : \(\frac{-11}{12}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{6}\)
b , Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : -2017 \(\le\)x \(\le\)2018
Câu 3 :
Một CLB của một trường THCS mở cuộc khảo sát với 360 hs với chủ đề '' Cầu thủ bóng đá em hâm mộ nhất " dành cho 03 cầu thủ trẻ Việt Nam . Kết quả thu được như sau : \(\frac{1}{3}\)số hs hâm mộ tiền vệ Nguyễn Quang Hải , tiền vệ Lương Xuân Trường bằng 80 % số hs hâm mộ tiền vệ Nguyễn Quang Hải . Số hs còn lại là hâm mộ thủ môn Bùi Tiến Dũng . Tính số hs hâm mộ Bùi Tiến Dũng
Câu 4 :
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Me vẽ tia Ma , Mb sao cho góc eMa = 36 độ , eMb = 144 độ . Gọi tia Mc là tia đối của tia Me
a , Tính góc aMb
b , Gọi tia Mg là tia phân giác của góc aMb . Tính aMg và cMb
c, Gọi tia Md là tia đối của tia Ma . Chứng tỏ rằng tia Mc là tia phân giác của bMd
Câu 5 : Cho :
A =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\)
B = \(\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+\frac{106}{3}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\)
Tính\(\frac{A}{B}\)
Đây là đề toán cuối học kì ll lớp 6 ở trường mình .
Hatsumine Miku và toàn thể các bạn yếu toán và sợ hãi môn toán tham khảo nhé . Nếu có gì khó khăn mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ các bạn nhé . Mình không đòi hỏi gì nhiều . Các bạn cho mình cái lời mời kết bạn thôi nhé ( Buồn và cô đơn cần người chat ) . Bye chúc các bạn thi tốt nha .
Câu 1:
a) \(\frac{-3}{16}+\frac{5}{6}=\frac{\left(-18\right)+80}{96}=\frac{62}{96}=\frac{31}{48}\)
b) \(\frac{4}{7}.\frac{5}{8}-\frac{4}{7}.\frac{1}{3}\)
\(\frac{4}{7}.\left(\frac{5}{8}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{7}.\frac{7}{24}=\frac{1}{1}.\frac{1}{6}=\frac{6}{1}=6\)
c) \(\frac{7}{20}-\frac{8}{15}=\frac{105}{300}-\frac{160}{300}=\frac{-55}{300}=\frac{-11}{60}\)
Câu 2:
a) \(\frac{-11}{12}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{-11}{12}x=-\frac{1}{6}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{-11}{12}x=\frac{11}{12}\)
\(x=\frac{11}{12}:\frac{-11}{12}\)
\(x=1\)
b) Tự tính
Câu 3:
Số học sinh hâm mộ Nguyễn Quang Hải là:
\(360.\frac{1}{6}=60\left(\text{học sinh}\right)\)
Số học sinh hâm mộ Lương Xuân Trường là:
\(360.80\%=288\left(\text{học sinh}\right)\)
Số học sinh hâm mộ Bùi Tiến Dũng là:
\(360-\left(288+60\right)=12\left(\text{học sinh}\right)\)
Đáp số: Hâm mộ Nguyễn Quang Hải: 60 học sinh
------------ Lương Xuân Trường: 288 học sinh
------------ Bùi Tiến Dũng: 12 học sinh
Câu 4:
(Số đo mà không chính xác, phiền bạn dùng thước đo độ để ktra)
a) \(\widehat{aMb}=\widehat{eMa}+\widehat{eMb}\)
\(\widehat{aMb}=36^o+144^o\)
\(\Rightarrow\widehat{aMb}=180^o\)
b)
\(\widehat{aMg}=144^o-36^o=108^o\)
c) Tự làm
(Mk không chắc câu này.)
Câu 5: Mk chịu rồi
phần b bài 4 sai rùi bn ơi,cái hình í,xem lại ik,mk cx lm đề này sáng nay nên k sai âu
Tính giá trị biểu thức:
\(A=\frac{\frac{16}{10}:\left(1\frac{3}{5}\times \frac{5}{4}\right)}{\frac{64}{100}-\frac{1}{25}}+\frac{\left(\frac{108}{100}-\frac{2}{25}\right):\frac{4}{7}}{\left(5\frac{5}{9}-2\frac{1}{4}\right)\times 2\frac{2}{17}}+\frac{3}{5}\times \frac{1}{2}:\frac{2}{5}\)
\(\left(X-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)^2:\left(2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)=\frac{108}{23}\)
Tính :
C = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2015}}\)
D = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{36}+\frac{1}{108}+\frac{1}{324}+\frac{1}{972}\)
\(3C=1+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{3^{2015}}\)
\(\Rightarrow3C-C=2C=\left(1+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{3^{2014}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}.....+\frac{1}{3^{2015}}\right)=1-\frac{1}{3^{2015}}\)
\(\Rightarrow C=\frac{3^{2015}-1}{3^{2015}.2}\)
\(D=4\left(1+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{3^5}\right)\)
\(\Rightarrow3D=4\left(3+1+....+\frac{1}{3^4}\right)\)
\(\Rightarrow3D-D=2D=4\left(3+1+....+\frac{1}{3^4}\right)-4\left(1+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{3^5}\right)\)
\(\Rightarrow2D=4\left(3-\frac{1}{3^5}\right)\Rightarrow D=2\left(3-\frac{1}{3^5}\right)\)
Tính
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)
\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{36}+\frac{1}{108}+\frac{1}{324}+\frac{1}{972}\)
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)
=>\(2A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\)
=>\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=1-\frac{1}{2^9}=\frac{511}{512}\)
\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{36}+\frac{1}{108}+\frac{1}{324}+\frac{1}{972}\)
=>\(3B=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{36}+\frac{1}{108}+\frac{1}{324}\)
=>\(3B-B=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{324}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{36}+...+\frac{1}{972}\right)\)
=>\(2B=\frac{3}{4}-\frac{1}{972}=\frac{182}{243}\)
=>\(B=\frac{182}{243}:2=\frac{91}{243}\)
Tính
a)\(\frac{\left(\frac{3}{4}\right)^2-\left(-\frac{4}{5}\right)^2.\left(-1\right)^7}{\left(\frac{2}{3}\right)^3.\left(-\frac{5}{2}\right)^3}\)
b) \(\frac{16^{13}.3^{10}+120.6^9}{4^6.3^{12}+6^{11}}\)
c) \(\frac{1}{3}-\frac{1}{18}-\frac{1}{54}-\frac{1}{108}-\frac{1}{180}-\frac{1}{270}-\frac{1}{378}\)
GIÚP MÌNH NHA!!!!! ĐANG CẦN GẤP