Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
-Đờn ca tài tử Nam bộ
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Hát xoan Phú Thọ
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
.......
5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...
A. Gần trung tâm Đông Nam Á, trên bán đảo Đông Dương
Việt Nam nằm ở ;
A. gần trung tâm Đông Nam Á, trên bán đảo Đông Dương.
B. khu vực hàn đới, nơi giao nhau của các loài sinh vật.
C. bán đảo Trung Ấn, khu vực gió mùa châu Á.
D. rìa phía tây châu Á, trong khu vực cận nhiệt đới.
Điều gì đã tạo nên sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính của vùng Đồng bằng sông Hồng theo thời gian?
Sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan trọng:
Hiến pháp 1992 đã ấn định cách tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ của Việt Nam. Theo Hiến pháp này, nước được chia thành các đơn vị hành chính như sau:
Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã
Thành phố trực thuộc trung ương
Xã, thị trấn
Phường
Thẩm quyền liên quan đến việc phân chia đơn vị hành chính:
Quốc hội có quyền thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Chính phủ có quyền quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Sự linh hoạt trong phân chia đơn vị hành chính:
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử và văn hóa giữa các vùng miền khác nhau đều khác biệt. Do đó, việc phân chia các đơn vị hành chính phải linh hoạt để phù hợp với từng địa điểm cụ thể .
Số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng:
Năm 2018, vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 10 đơn vị hành chính, với tổng dân số là 21.566.400 người và tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 1.753.394 tỉ đồng .Tất cả đáp án là theo suy nghĩ của em và những thông tin em đã được học thôi ạ có gì mong cô sửa giúp em ạ. Em cảm ơn
Sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan trọng:
1. Hiến pháp 1992: Hiến pháp này đã ấn định cách tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ của Việt Nam. Theo Hiến pháp này, nước được chia thành các đơn vị hành chính như sau: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; Thành phố trực thuộc trung ương; Xã, thị trấn; Phường.
2. Sự linh hoạt trong phân chia đơn vị hành chính: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử và văn hóa giữa các vùng miền khác nhau đều khác biệt. Do đó, việc phân chia các đơn vị hành chính phải linh hoạt để phù hợp với từng địa điểm cụ thể.
3. Số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng: Năm 2018, vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 10 đơn vị hành chính. Tuy nhiên, hiện nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đã mở rộng và bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Như vậy, sự thay đổi về số lượng đơn vị hành chính của vùng Đồng bằng sông Hồng theo thời gian chủ yếu do sự thay đổi trong cơ cấu hành chính của nước và sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Tham khảo
Lịch sử phát triển: Trong quá khứ, vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều thay đổi về sự tổ chức hành chính dưới sự cai trị của các triều đại phong kiến và các thực thể chính trị khác nhau.
Quyết định chính trị: Sự thay đổi trong cấu trúc chính trị cũng đã tác động đến số lượng và biên giới của các đơn vị hành chính. Các quyết định của các nhà lãnh đạo và chính phủ địa phương đã ảnh hưởng đến việc tạo ra hoặc hợp nhất các đơn vị hành chính.
Phát triển kinh tế và xã hội: Sự phát triển kinh tế và xã hội cũng có thể dẫn đến việc tạo ra các đơn vị hành chính mới để phản ánh sự phức tạp và đa dạng hóa của dân số và nền kinh tế địa phương.
Yêu cầu quản lý và phát triển: Đôi khi, sự phát triển và mở rộng của một khu vực yêu cầu việc tạo ra các đơn vị hành chính mới để quản lý hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của cư dân và doanh nghiệp.
Thay đổi pháp luật: Các thay đổi pháp luật về tổ chức hành chính cũng có thể dẫn đến việc tăng hoặc giảm số lượng đơn vị hành chính trong vùng.
Một câu hỏi Atlat gây sốt trong Đề thi thử THPTQG của Sở GD&ĐT Hà Nội 2024.
Đáp án của câu hỏi này là gì?
@Cô Khánh Linh: Vậy chúc cô ôn luyện kĩ để thi tốt, đạt được nguyện vọng cô nhé.
THỪA THIÊN HUẾ VÀ NHỮNG NGÀY MƯA BÃO LỤT LỘI
Đây là những hình ảnh mà mình đã tổng hợp được và tự chụp trong ngày mưa lũ ở Thừa Thiên Huế trong đêm 14/11 và ngày 15/11, nhìn chung mưa lụt làm cho giao thông, buôn bán, sinh hoạt người dân có nhiều khó khăn. Những em sinh viên cũng vì thế mà trở nên lo lắng, bất an rất nhiều.
Chia sẻ cho các em nếu các em may mắn ở vùng cao, ít lụt thì hãy trân trọng nhé! ^^
cảm ơn chỗ em đầy mưa nhưng không ngập vì ở vùng cao
Nghệ An bọn e thì đỡ hơn nhưng mà buốt với mưa suốt a ạ. Nhìn thiệt hại của đợt lụt mà em vẫn thấy em còn may chán, hehe
Lụt xong trọ em chi toàn bùn không, em soạn mất cả một sáng. Hậu lụt em đi kiếm mà không biết chỗ nào bán luôn.
CẬP NHẬT ĐỀ THI THPTQG 2023 - MÔN ĐỊA LÍ
Mã đề 308, đáp án khoanh trong đề là đáp án của thí sinh.
Mã đề 305 (Đáp án khoanh trong đề là đáp án của thí sinh)
Mã đề 302_Nguồn: Tri thức Địa lí
Muốn câu hỏi mình xuất hiện trong chuyên mục? Gửi ngay câu hỏi tới: https://forms.gle/PBruN2d3LXicucxu6. Chúng mình sẽ duyệt những câu hỏi hay nhất!
Hãy tương tác với page Facebook nữa nha! Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook
(2-4 điểm thưởng/1 ý làm, 1GP/1 ý làm)
Câu 1: Những yếu tố nào về điều kiện tự nhiên làm cho ngành Giao thông vận tải của Hoa Kỳ phát triển mạnh nhất thế giới?
Câu 2: Hãy cho biết đô thị hóa có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh, tử và hôn nhân ở khu vực thành thị.
Câu 3: Chứng minh Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển mạnh hàng đầu thế giới.
Câu 4: Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đai áp chính trên Trái Đất?
Câu 5: Cho biết vì sao nước ta cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc ít người?
Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển mạnh hàng đầu thế giới:
- Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì (năm 2004).
- Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,…
- Một số ngành nổi bật là:
+ Công nghiệp chế tạo (40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu): tàu biển chiếm 41% sản lượng xuất khẩu thế giới, sản xuất ô tô chiếm 25% thế giới…
+ Sản xuất điện tử: sản phẩm tin học chiếm 22% thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn và đứng thứ hai về vật liệu truyền thống, chiếm 60% số robot thế giới...
Câu 4:
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các vành đai khí áp trên Trái Đất:
- Do nhiệt độ: sự phân bố bức xạ nhiệt của Mặt Trời trên Trái Đất theo vành đai dẫn tới sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất cũng theo vành đai, từ đó ảnh hưởng tới khí áp (áp thấp Xích đạo và áp cao cực là do tác động của nhiệt).
– Do động lực: vận động hoàn lưu của khí quyển dưới tác động của nhiệt độ và lực vận động của Trái Đất (áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới là do tác động của động lực. Chí tuyến là áp cao do không khí chuyển động nén xuống; ôn đới là áp thấp là do các khối khí được đẩy lên).
Câu 5: Nước ta cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc ít người vì:
- Phần lớn các dân tộc ít người đều sống ở các vùng trung du và miền núi. Đó là những nơi có nguồn tài nguyên giàu có, nhưng cơ sở hạ tầng lại chưa phát triển, kinh tế còn lạc hậu lại thiếu nguồn lao động, đặc biệt là lao động có trình độ kỹ thuật. Vì thế đời sống của nhân dân các dân tộc đặc biệt là các dân tộc vùng cao còn gặp nhiều khó khăn.
- Góp phần giảm thiểu sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa vùng đồng bằng với trung du và miền núi. Đây được coi là một chủ trương lớn xóa đói giảm nghèo, đồng thời cũng là cơ sở để củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc anh em, giữ vững an ninh quốc phòng vùng biên giới.
CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM
[ĐỊA LÍ NGÀY 2]
CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM
(Hôm nay có chút thay đổi mình cho Địa lên trước Sử)
[MÔN ĐỊA LÍ NGÀY 1]
Tỷ lệ di cư nội địa, gồm di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh, tại Việt Nam khá cao. Điều tra dân số năm 2009 cho thấy 8,5% dân số thuộc diện này, trong đó số di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh gần như nhau. Số liệu gần đây từ cuộc điều tra “Tiếp cận nguồn lực hộ gia đình (VARHS)”, giai đoạn 2012-2014
tại 12 tỉnh cũng cho thấy xu hướng di cư mạnh.
Tính chung trong năm 2014, có 73% số người di cư di chuyển từ tỉnh này sang một tỉnh khác, 47%số người đến các trung tâm lớn như Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh và 10% ra nước ngoài (tăng nhiều so với tỷ lệ 1% năm 2012). Nói chung, nếu tính dựa trên chi tiêu cho ăn uống và thu nhập thuần theo VARHS thì các hộ gia đình có người di cư, nhất là những hộ có người đi kiếm việc có kinh tế tốt hơn các hộ khác.
Theo VARHS, các hộ gia đình nhận tiền gửi về thường sử dụng vào tiêu dùng hàng ngày và thanh toán dịch vụ thiết yếu (45-55%) và tiết kiệm (11-15%); phần còn lại được sử dụng cho chi tiêu vào các dịp đặc biệt, y tế và giáo dục. Nhưng di cư dường như đã giúp các hộ gia đình ứng phó với các cú sốc,
giúp ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người, ít nhất là trong trường hợp đi tìm việc ở nơi khác. Các nghiên cứu trước đây về di cư chủ yếu quy nguyên nhân di cư từ nông thôn ra đô thị do chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn (Harris và Todaro 1970) và các yếu tố như bất ổn định thu nhập và nghèo (Stark 1991).
(Nguồn: Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2016)
Câu 109 (NB): Theo bài đọc, việc di cư tại nước ta đã mang lại ích lợi gì cho các hộ gia đình?
A. Khai phá vùng đất mới, mở rộng diện tích.
B. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định nơi ở.
C. Ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người.
D. Thực hiện các chính sách khuyến nông
Câu 110 (VD): Theo bài đọc trên, số tiền các hộ gia đình sử dụng cho chi tiêu vào dịp đặc biệt, y tế và giáo dục là:
A. 45-55%. B. 11-15%. C. 30-44%. D. 14-20%.
Câu 111 (VD): Theo bài đọc, nguyên nhân chủ yếu của việc di cư từ nông thôn ra đô thị là do:
A. chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn.
B. các yếu tố bất ổn định về việc làm.
C. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên.
D. chính sách phát triển đô thị.
Câu 109 (NB): Theo bài đọc, việc di cư tại nước ta đã mang lại ích lợi gì cho các hộ gia đình?
A. Khai phá vùng đất mới, mở rộng diện tích.
B. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định nơi ở.
C. Ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người.
D. Thực hiện các chính sách khuyến nông
Câu 110 (VD): Theo bài đọc trên, số tiền các hộ gia đình sử dụng cho chi tiêu vào dịp đặc biệt, y tế và giáo dục là:
A. 45-55%. B. 11-15%. C. 30-44%. D. 14-20%.
Câu 111 (VD): Theo bài đọc, nguyên nhân chủ yếu của việc di cư từ nông thôn ra đô thị là do:
A. chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn.
B. các yếu tố bất ổn định về việc làm.
C. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên.
D. chính sách phát triển đô thị.
Dựa vào atlát hãy trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa của nước ta.(Atlát trang 19)
a) Tình hình sản xuất
- Diện tích lúa giảm: năm 2007 so với năm 2000 giảm 1,1 lần, 459nghìn ha.Giảm liên tục.
- Sản lượng lúa tăng nhanh, từ năm 2000-2007 tăng 3412nghìn tấn gấp 1,1lần. SL lúa tăng, tăng lien tục, 1 phần chủ yếu là do tăng năng suất.Áp dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ hiện đại....
-Năng suất lúa tăng khá nhanh, từ năm 2000(42tạ/ha)–2007(50tạ/ha) tăng được 8tạ/ha gấp 1,2lần.
-Dân số tăng 1,1 lần
-Bình quân lúa theo đầu người tăng :năm 2000là 419 kg/người đến năm 2007 là 422kg/người,tăng 3,0kg/ng ,tăng ko liên tục.
-Năng xuất lúa tăng nhanh do sản lượng tăng nhanh,Dt giảm.
b/Phân bố cây lúa;- ĐBSCLlà vùng SX lúa lớn nhất,chiếm trên 50% DTvà trên 50% sản lượng lúa.Bình quân lương thực / người > 1000 kg/người/năm.ĐBSH:vùng SXlúa thứ 2 cả nước,chiếm 20% sản lượng lúa, có năng suất lúa cao nhất nước.
-Những tỉnh có DTtrồng lúa so với DTtrồng cây lương thực trên 90%: Tất cả các tỉnh ở ĐBSCL, một số tỉnh ở ĐBSH (Bắc Ninh,HDương,Hưng Yên,HPhòng,Hà Nam,Nam Định)& ĐNB(Tây Ninh,TPHồ CM
-Các tỉnh trọng điểm lúa (có DTvà sản lượng lúa lớn)phần lớn tập trung ở ĐBSCL(Kể tên ở atlát)
2.Nguyên nhân
-DTtrồng lúa tăng (tập trung chủ yếu ở ĐBSCL)do khai hoang mở rộng DT.Tăng vụ.Phát triển thủy lợi nên nhiều DT trước kia thiếu nước tưới đến nay đã có nước tưới.
-Đầu tư về khoa học-KT&công nghệ cho việc SXlúa(thủy lợi,phân bón,máy móc, dịch vụ cây trồng đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau.
-CSVC-CSHT:Hệ thống thuỷ lợi,CN chế biến SX phân bón pt.
-Đường lối,c/sách khuyến nông của nhà nước đặc biệt là ch/sách khoán10 và luật mới được ban hành.
-Thị trường (trong nước và xuất khẩu).
*Khó khăn
-ĐKtự nhiên:thiên tai(bão, lụt,..., sâu bệnh,)có ảnh hưởng xấu đếnSX, dẫn đế SLlúa không ổn định.
-Điều kiện kinh tế xã hội:
+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.
+ Thị trường xuất khẩu luôn biến động.
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.