Những câu hỏi liên quan
Uchiha sasuke
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
6 tháng 11 2016 lúc 9:30

a) chữ số thứ 100 của dãy là: 9

b)??????????????

Đpá số: .............

Bình luận (0)
Giang Cherry
6 tháng 11 2016 lúc 9:37

a) Xét thấy dãy số theo quy luật:

Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0

Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x 1

Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x (1 + 2)

Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3)

........

Số hạng thứ 100:

3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)

= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253

b) 11703 = 3 + 15 x (1 + 2 +...+ n)

=> 15 x (1 + 2 +...+ n) = 11700

=> 1 + 2 +...+ n = 780

=> n x (n + 1) = 780 x 2

=> n x (n + 1) = 39 x 40

=> n = 39

Số 11703 là số thứ 40 của dãy

Bình luận (0)
Hong Tran
Xem chi tiết
Uchiha sasuke
Xem chi tiết
Hong Tran
Xem chi tiết
Hong Tran
Xem chi tiết
Trần Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Công Vũ
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 10 2015 lúc 15:30

- Từ 1 đến 9 có 5 số lẻ có 1 chữ số => Có 5 x 1 = 5 chữ số

-  Từ 11 đến 99 có : (99 - 11) : 2 + 1 = 45 số lẻ có 2 chữ số => Có 45 x 2 = 90 chữ số 

- Từ 101 đến 999 có: (999 - 101) : 2 + 1 = 450 số lẻ có 3 chữ số => Có tất cả 450 x 3 = 1350 chữ số

Vậy cón lại tất cả là: 2015 - (5 + 90 + 1350) = 570 chữ số để viết các số lẻ có 4 chữ số bắt đầu từ số 1001

Ta có 570 : 4 = 142 (dư 2)

=> 570 chữ số còn lại có thể viết được 142 số lẻ có 4 chữ số và 2 chữ số của số lẻ thứ 143

=> Chữ số thứ 2015 là chữ số thứ hai của số lẻ có 4 chữ số thứ 143 kể tử số 1001

Số lẻ thứ 143 đó là: 1001 + 142.2 = 1285

Vậy chữ số thứ 2015 là: 2

 

Bình luận (0)
Lý Tố Như
9 tháng 10 2015 lúc 13:15

ta viết 135791113....thành 1;3;5;7;9;11;13;...

a2015 = 1 + (2015-1)x 2(khoảng cách)= 4029

=> số thứ 2015= 4029

chuẩn kiến thức đấy nha! :)

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 10 2015 lúc 18:33

Những quy luật thường gặp là:

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trước nó cộng (hoặc trừ) với 1 số tự nhiên d;

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trước nó nhân (hoặc chia) với 1 số tự nhiên q khác 0;

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ ba) bằng tổng hai số hạng đứng trước nó;

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ tư) bằng tổng của số hạng đứng trước nó cộng với số tự nhiên d cộng với số thứ tự của số hạng ấy;

+ Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước nhân với số thứ tự;

v . . . v

Bình luận (0)
Trần Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Dương
Xem chi tiết