Những câu hỏi liên quan
Đinh Trường Hoàng Vũ
Xem chi tiết
nguyen ho duong thang
Xem chi tiết
nguyen nhu khoa
Xem chi tiết
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Yuu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 13:24

a: Xét tứ giác AHDB có

AH//BD

AH=BD

DO đó: AHDB là hình bình hành

Suy ra: AB//DH

b: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}=35^0\)

Bình luận (0)
pham the chuong
Xem chi tiết
Jin Air
2 tháng 5 2016 lúc 20:49

Vì AB//CD nên ABC=KCD (so le trong)

Xét tam giác AHB và tam giác DKC:

AB=CD(gt)

ABC=KCD(cmt)

CKD=AHB(=90 độ)

Do đó tam giác AHB=tam giác DKC(cạnh huyền, góc nhọn)

=> AH=DK(cặp cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác AOB và tam giác DOC:

AB=CD (gt)

OC=OB(gt)

OCD=ABO(cmt)

Do đó, tam giác AOB=tam giác DOC(c.g.c)

=> AOB=COD(cặp góc tương ứng)

Mà AOB+AOC=180 độ (Kề bù)

=> COD+AOC=180 độ

Góc AOD=180 độ

=> A;O;D thẳng hàng

c/ Chứng minh tam giác AOC=Tam giác DOB

Bình luận (0)
leminhhieu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 7 2017 lúc 12:14

A B C D E F K

Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với đoạn AD, cắt AB tại K.

EK vuông góc AD. Mà \(\Delta\)DAB vuông cân tại D => \(\Delta\)AEK vuông cân tại E 

^BEK+^KEF=^BEF=900 (1)

^FEA+^KEF=^AEK=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^BEK=^FEA (Cùng phụ với ^KEF)

\(\Delta\)AEK vuông cân tại E => EK=EA và ^EAK=^EKA=450.

^EKB kề bù với ^EKA => ^EKB=1800-^EKA=1800-450=1350 (3)

^EAF=^EAK+^KAF=450+900=1350 (4)

Từ (3) và (4) => ^EKB=^EAF=1350

Xét \(\Delta\)BEK và \(\Delta\)FEA có:

^BEK=^FEA 

EK=EA (cmt)     => \(\Delta\)BEK=\(\Delta\)FEA   (g.c.g)

^EKB=^EAF

=> BE=FE (2 cạnh tương ứng) hay EF=EB (đpcm)

k cho mình!

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
16 tháng 8 2016 lúc 7:39

undefined

Trên canh AC lấy điểm K sao cho BD=CK

Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

Mà BD=CK => AB-BD=AC-CK

=> AD=AK

Lại có : góc A= 90 độ 

=> tam giác DAK vuông cân tại A

=> DKA= (180 độ-90độ):2=45 độ

=> góc DKC= 180 độ-góc DKA= 180 độ - 45 độ= 135 độ.

Ta có: góc BDE + góc ADC= 90 độ

và góc ACD+góc ADC = 90 độ

=> góc BDE= góc ACD

Xét tam giác KDC và tam giác BED có:

góc DKC=góc DBE=135 độ

KC=BD

góc KCD=góc BED

=> tam giác KDC=tam giác BED (g.c.g)

=> DC=ED

=> tam giác DEC vuông cân tại D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
vo phi hung
17 tháng 12 2018 lúc 22:56

a ) ( tg là tam giác nha ) 

Xét tgABC và tgDCB ,có : 

AB = CD ( gt ) 

BC là cạnh chung 

góc B1 = góc C2 ( 2 góc so le trong của AB // CD ) 

Do đó : tgABC = tgDCB ( c - g - c ) 

b ) Ta có : tgABC = tgDCB ( cmt ) 

=> góc C1 = gócB2 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC//BD ( vì gócC1 và gócB2  là 2 góc so le trong của AC và BD )

c ) sai đề rồi 

d ) Ta có : AB // CD ( gt )

          và : AB = CD ( gt ) 

do đó : tứ giác ABCD là hinh bình hành ( có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau ) ( 1 ) 

mà : I là trung điểm của BC ( 2 ) 

      : AD và BC cũng chính là 2 đường chéo của hình bình hành ABCD ( 3 ) 

Từ ( 1 ) (2 ) và ( 3 ) suy ra : I là trung điểm cùa AD ( vì trong hình bình hành trung điểm của một đường chéo chính là trung điểm của đường chéo còn lại ) 

Bình luận (0)