Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng tần số dùng trục ngang là n, trục thẳng là x đc ko
Điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán lớp 7C đc thống kê như sau: a) biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số,trục hoành biểu diễn điểm số b)tìm số trung bình
Câu 2. Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số).
Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:
- Dựng hệ trục tọa độ, trục hành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n ( độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
- Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: (28; 2); (30; 8);…(Lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau).
- Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28; 2) được nối với điểm (28; 0);…
Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà nội ghi được vào nột ngày mùa đông
Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian ghi ở bảng trên. Lấy gốc trục nằm ngang (trục hoành) là 0 giờ và 1cm ứng với 2 giờ. Lấy gốc trục thẳng đúng (trục tung) là 10 0 C và 1cm ứng với 2 0 C
Điểm thi học kì môn Văn của lớp 6B được cô giáo tổng kết trong bảng sau:
Giá trị (x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Tần số (n) | 3 | 3 | 12 | 13 | 5 | 6 |
Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn dấu hiệu trên là:
A.
B.
C.
D.
Dựa vào bảng tần số, ta thấy đáp án A đúng
Chọn đáp án A
Người ta đo thể tích của một lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:
Nhiệt độ ( 0 C ) | 0 | 20 | 50 | 80 | 100 |
Thể tích ( lít) | 2,00 | 2,14 | 2,36 | 2,60 | 2,72 |
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này
-Trục nằm ngang là trục nhiệt độ: 1cm biểu diễn 10 0 C
-Trục thẳng đứng là trục thể tích: 1cm biểu diễn 0,2 lít
Trong hình 27: Đoạn thằng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp. Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị một giờ mỗi đơn vị trên trục Os biểu thị mười kilomet.Qua đồ thị em hãy cho biết:
Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp.
Quãng đường đi được của người đi bộ là s1 = 2.10 = 20km, của người đi xe đạp là s2 = 3.10 = 30km.
Trong hình 27: Đoạn thằng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp. Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị một giờ mỗi đơn vị trên trục Os biểu thị mười kilomet.
Qua đồ thị em hãy cho biết:
Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp.
Ta có công thức tính vận tốc
- Vận tốc của người đi bộ là
- Vận tốc của người đi xe đạp là
Trong hình 27: Đoạn thằng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp. Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị một giờ mỗi đơn vị trên trục Os biểu thị mười kilomet. Qua đồ thị em hãy cho biết:
Thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp.
Thời gian chuyển động của người đi bộ là t1 = 4 giờ , của người đi xe đạp là t2 = 2 giờ