Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyệt hà
Xem chi tiết
Luffy Mũ Rơm
9 tháng 9 2016 lúc 12:55

bằng nhau nha bạn đúng thì xin cho

Nguyệt hà
9 tháng 9 2016 lúc 13:02

bn có thể giải rõ ra đc k?

Phạm Đức Duy
Xem chi tiết
minh anh
28 tháng 2 2016 lúc 16:01

rút gon ta được 2 số bằng nhau

Dương Trần Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
19 tháng 2 2019 lúc 12:05

Ta có:\(\frac{17}{21}=\frac{17\cdot1010}{21\cdot1010}=\frac{17170}{21210}\)

Do\(17170< 21210\) nên ta áp dụng tính chất:\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) với a<b

\(\Rightarrow\frac{17170}{21210}< \frac{17170+1}{21210+1}=\frac{17171}{21211}\)

\(\Rightarrow\frac{17170}{21210}< \frac{17171}{21211}\)

Mà \(\frac{17}{21}=\frac{17170}{21210}\Rightarrow\frac{17}{21}< \frac{17171}{21211}\)

Vậy \(\frac{17}{21}< \frac{17171}{21211}\)

Hoàng Ninh
19 tháng 2 2019 lúc 12:46

Có \(\frac{17}{21}=\frac{17.1010}{21.2010}=\frac{17170}{21210}\)

Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) với a < b ta có:

\(\frac{17170}{21210}< \frac{17170+1}{21210+1}=\frac{17171}{21211}\)

Mà \(\frac{17}{21}=\frac{17170}{21210}\Rightarrow\frac{17}{21}< \frac{17171}{21211}\)

Vậy \(\frac{17}{21}< \frac{17171}{21211}\)

Nguyen Quyet Thang
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
5 tháng 4 2018 lúc 19:50

Ta có: \(\frac{171717}{212121}=\frac{171717:10101}{212121:10101}=\frac{17}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{17}{21}=\frac{171717}{212121}\)

Huỳnh Bá Nhật Minh
5 tháng 4 2018 lúc 19:54

Hình như bạn ghi thế này bạn ơi 

\(\frac{17}{21}\)và \(\frac{171717}{212121}\)

Ta có :

\(\frac{17}{21}\)và \(\frac{171717}{212121}\)=\(\frac{171717:10101}{212121:10101}\)=\(\frac{17}{21}\)

Vậy \(\frac{17}{21}\)=\(\frac{171717}{212121}\)

❊ Linh ♁ Cute ღ
5 tháng 4 2018 lúc 19:57

ta có:

\(\frac{171717}{212121}=\frac{171717:10101}{212121:10101}=\frac{17}{21}\)

vì \(\frac{17}{21}=\frac{17}{21}\Rightarrow\frac{17}{21}=\frac{171717}{212121}\)

Pun Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 2 2018 lúc 9:53

Bài 1 : ( tớ làm 1 câu thui nhé, mấy câu kia tương tự )

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(2n+1;4n+4\right)\) là d 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(4n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(4n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(8n+4\right)⋮d\\\left(8n+8\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\left(8n+4-8n-8\right)⋮d\Rightarrow\left(-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(-4\right)\)

Mà \(Ư\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Vì \(2n+1\) không chia hết cho \(2;-2;4;-4\) nên \(d\in\left\{1;-1\right\}\)

Vậy ...

Bài 2 : 

\(a)\) Ta có : 

\(1-\frac{13}{17}=\frac{4}{17}\)

\(1-\frac{25}{29}=\frac{4}{29}\)

Vì \(\frac{4}{17}>\frac{4}{29}\) nên \(\frac{13}{17}< \frac{25}{29}\)

Vậy ...

\(d)\) Đặt \(A=\frac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1};B=\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}\) ta có : 

\(A=\frac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1}< \frac{10^{2017}+1+9}{10^{2018}+1+9}=\frac{10^{2017}+10}{10^{2018}+10}=\frac{10\left(10^{2016}+1\right)}{10\left(10^{2017}+1\right)}=\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}=B\)

Vậy \(A< B\)

Ongniel
1 tháng 3 2018 lúc 17:16

a)Gọi d là ước chung của 2n+1 và 4n+4

Ta có 2n+1 chia hết cho d, 4n+4 chia hết cho d

Suy ra 4n+4-(4n+3 )chia hết cho d

4n+4-4n=3 chia hết cho d

Suy ra 1chia hết cho d

d=1

Vậy với mọi số tự nhiên n thì phân só trên đều thỏa mãn

Mấy câ tiếp theo tương tư

Muốn chứng mình được bài này thì phải chứng tỏ 1 chia hết cho ước chung của tử và mẫu

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
star7a5hb
11 tháng 4 2017 lúc 20:52

a. 19/ 20= 1- 1/20

    20/ 21= 1- 1/21

mà 1/20> 1/21 => 19/ 20< 20/ 21

b. 17/ 21= 1- 4/21

    23/ 27= 1- 4/27

mà 4/21< 4/27 => 17/21< 23/27

c. 31/29= 1+ 2/29

    45/43= 1+ 2/43

mà 2/29> 2/43 => 31/29> 45/43

Nguyễn Ngọc
11 tháng 4 2017 lúc 21:00

- Cho mình hỏi bài c là so sánh bằng cách gì ?

star7a5hb
11 tháng 4 2017 lúc 21:04

Phần a và b so sánh bằng cách so sánh phần bù tới 1 ( so sánh phần thiếu)

Phần c so sánh bằng cách so sánh phần thừa tới 1 ( so sánh phần thừa) 

Tòng Văn Cường
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
30 tháng 5 2017 lúc 17:25

So sánh \(\frac{17}{19}\) và \(\frac{14}{31}\) với 1

Ta so sánh \(\frac{17}{19}\) và 1, theo công thực so sánh 1 phân số với 1 là nếu mẫu số lớn hơn tử số thì số đó lớn hơn 1 . Vậy \(\frac{17}{19}\) lớn hơn 1

\(\frac{14}{31}\) cũng lớn hơn 1 

Vậy \(\frac{14}{31}\) sẽ lớn hơn \(\frac{17}{29}\) 

Phép tính thứ 2

 Phân số \(\frac{47}{19}\) sẽ bé hơn phân số \(\frac{46}{21}\) 

Chúc bạn học giỏi và gặt hái được nhiều kết quả cao trong học tập