Những câu hỏi liên quan
Lucy Ngoc
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
12 tháng 8 2016 lúc 10:52

84. Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.

a) Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?

Bài giải:

                                                                          

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

Bình luận (1)
Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:42

vạch ra sau mà coi

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 15:58

bài toán @gmail.com

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 15:59

sao lại bài toán @ gmail.com

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 16:00

mik hiểu rùi ko cần trả lời nữa đâu

Bình luận (0)
Ngọc kute
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
5 tháng 2 2018 lúc 20:44

Bài 3: Số đo góc

Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.

b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.

c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Lời giải:

Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trúc Ngân
5 tháng 2 2018 lúc 20:49

a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.

b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.

c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.

k nha ^,^

Bình luận (0)
vũ thị ngân _a3
Xem chi tiết
chibi usa
6 tháng 3 2016 lúc 20:45

Cường có số thời gian rảnh rỗi là:   \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
vũ thị ngân _a3
6 tháng 3 2016 lúc 21:01

các cậu diễn giải ra đc k

Bình luận (0)
nguyễn đắc nguyên
Xem chi tiết
-Chẹp chẹp
23 tháng 5 2021 lúc 19:07

Câu 5.5 trang 16 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tính:

M = 22010 - (22009 + 22008 + ... + 21 + 20)

Giải

Đặt A = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20

Ta có 2A = 22010 + 22009 + ... + 22 + 21.

Suy ra 2A - A = 22010 - 20 = 22010 - 1.

Do đó M = 22010 - A = 22010 - (22010 - 1) = 1.

B52

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Thành
Xem chi tiết
Poka Chi
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 6 2017 lúc 18:30

chép hẳn đề bài ra

Bình luận (0)
Poka Chi
18 tháng 6 2017 lúc 20:05

2+4+6+8+...+100

Ok chưa

Bình luận (0)
lê hoàng hải
2 tháng 10 2017 lúc 15:13

đó là số số hạng đó bạn

Bình luận (0)