Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2019 lúc 17:49

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
16 tháng 1 2016 lúc 19:04

số đối của số nguyên a là -a

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương với x khác 0

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số 0 với x = 0

Thanh Ngọc Huỳnh
16 tháng 1 2016 lúc 18:56

số đối số nguyên a là -a

 

Thanh Ngọc Huỳnh
16 tháng 1 2016 lúc 18:57

số đối số nguyên a là -a

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 10 2017 lúc 15:31
Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; Đ
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; S
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. Đ
Tieu Ngoc Nhu Quynh
Xem chi tiết
phạm ngọc linh
16 tháng 1 2017 lúc 20:20

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Đúng

Ice
16 tháng 1 2017 lúc 20:20

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là số tự nhiên Đúng

b) Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên dương Sai

c) Hiệu của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên âm Đúng

d) Số 0 là bội của mọi số nguyên Đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2018 lúc 13:01

Chọn D

2 sai vì số khối bằng tổng của số p và số e.

3 sai vì số khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.

4 sai vì trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.

Nobita Kun
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:29

Hỏi đáp Hóa học

tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:26

Hỏi đáp Hóa học

Ag.Tzin^^
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 3 2019 lúc 17:57

\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) Ta có : \(|a|\ge0\)

       \(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)\ge0\)

+) Nếu \(b=0\Rightarrow b^2.\left(b-c\right)=0\)mà \(|a|=b^2\left(b-c\right)\)

 \(\Rightarrow|a|=0\)

 \(\Rightarrow a=0\)( vô lý vì chỉ có một số = 0 )

 \(\Rightarrow b=0\)( loại )    (1)

+) Nếu \(a=0\Rightarrow|a|=0\Rightarrow b^2\left(b-c\right)=0\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\left(loai\right)\\b-c=0\end{cases}}\)

Nếu b âm, c dương => b-c <0        ( mâu thuẫn )

Nếu b dương, c âm => b-c >0        ( mâu thuẫn )

      \(\Rightarrow a=0\)( loại )     (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow c=0\)

+) Nếu a dương mà c=0 

    \(\Rightarrow\)b là âm

     \(\Rightarrow b-c< 0\)

    \(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)< 0\)

         mà \(b^2\left(b-c\right)\ge0\)       ( mâu thuẫn )

 \(\Rightarrow\)a là dương ( loại )

   \(\Rightarrow\)a chỉ có thể là âm, b dương và c=0

Vậy a là âm, b là dương và c=0

hieeus 6a ka koongj
Xem chi tiết