Những câu hỏi liên quan
lương nguyễn hiền trinh
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
22 tháng 2 2021 lúc 15:39

+Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm ba quận : Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

 

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
22 tháng 2 2021 lúc 16:17

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2018 lúc 17:59

Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm: quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân và quận Nhật Nam thuộc Châu Giao.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 8 2017 lúc 15:12

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2019 lúc 2:35

Chọn đáp án: D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

Giải thích: Đây là tên 3 quận thuộc lãnh thổ Âu Lạc trước đây. Được người Hán đặt sau khi xâm lược thành công.

Bình luận (0)
Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết
e mún có ny
6 tháng 2 2018 lúc 22:51

1.b

2.vì nhà hán sợ chúng ta cất giấu lương thực để lm đồ ăn khi khơi nghĩa (vd:kfc,gà chiên,bình hp,mp)còn sắt là vì sợ chúng ta trế tạo vũ khí để khởi nghĩa

3.chịu

mjk lp 9 lên mjk phải tra mạng

Bình luận (0)
Nhân Thiện Hoàng
6 tháng 2 2018 lúc 22:39

C.quảng châu và giao châu

Bình luận (0)
Nhân Thiện Hoàng
6 tháng 2 2018 lúc 22:40

vi ben do mamnh hon

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thiện
Xem chi tiết
Phạm Thủy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
21 tháng 2 2016 lúc 19:53

4) nguyên nhân:

-Do chính sách áp bức ,bóc lột của nhà Hán 

-Thi sách ,chồng bà Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
21 tháng 2 2016 lúc 19:57

3)

Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ). 
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt. 
Chúc bạn học tốt.

Bình luận (2)
Trần Thị Hà Phương
21 tháng 2 2016 lúc 20:01

3)Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù 

2)rong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

1)Thôn tính đất nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền

4)Nguyên nhân xảy ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu :

-Nợ nước, thù nhà 

-Muốn dành lại độc lập cho dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2018 lúc 10:21

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân như cũ.

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thiện
Xem chi tiết
lê thị phương thùy
31 tháng 1 2018 lúc 19:16

- Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam                                                                                                                                                                         -Châu Giao                                                                                                                                                                                                            

Bình luận (0)