Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 10:19

a: =>\(2x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{9}{2};-2;-5;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{11}{2};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{13}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{19}{2}\right\}\)

b: =>x+2+5 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Bùi Đức Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 22:46

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)

Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
Anh Phạm
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
18 tháng 1 2017 lúc 20:19

x - 4 là B ( x - 1 )

=> x - 4 chia hết cho x - 1

=> ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1

Vì x - 1 chia hết cho x - 1 nên để ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1 thì -3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 là Ư ( -3 ) = { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

Lập bảng ta có : 

x-1-11-33
x02-24

Vậy x = { 0 ; 2 ; -3 ; 4 }

Anh Phạm
18 tháng 1 2017 lúc 20:20

còn 1 câu

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
18 tháng 1 2017 lúc 20:29

SKT_NTT làm được 1 bài sao ko làm nốt bài kia đi

Đỡ phải tốn thời gian

SKT_NTT giỏi toán quá

nam
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
17 tháng 2 2020 lúc 17:21

Ta có: \(x^2+2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right)+14\)   

     mà \(x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right):\left(x+4\right)\)

Để \(x^2+2x+6:\left(x+4\right)\) thì \(14:\left(x+4\right)\)                                                                                                                                    \(\implies\)\(\left(x+4\right)\)\(\in\)Ư(14)=\(\{\)\(1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\)\(\}\)

       \(\implies\) x\(\in\) \(\{\)   \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\)                     

Vậy với các số nguyên  x \(\in\) \(\{\)  \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\)  \(\}\)   thì \(x^2+2x+6\) là bội của \(\left(x+4\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
30 tháng 7 2015 lúc 15:37

n2+9n+7 là bội của n+2

=> n2+9n+7 chia hết cho n+2

=> n2+2n+7n+7 chia hết cho n+2

Vì n2+2n chia hết cho n+2

=> 7n+7 chia hết cho n+2

=> 7n+14-7 chia hết cho n+2

Vì 7n+14 chia hết cho n+2

=> -7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-7)

n+2n
1-1
-1-3
75
-7-9  

KL: n thuộc....................

lê văn lâp
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
3 tháng 5 2015 lúc 21:09

=> x - 3 chia hết cho x2 + 2

=> (x+3).(x-3) chia hết cho x2 + 2

=> x2 - 9 chia hết cho x2 + 2

=> (x2 - 9) - (x2 + 2) chia hết cho x2 + 2 => -11 chia hết cho x2 + 2 =

=>  x2 + 2 \(\in\) Ư(-11) = {1;-1;11;-11} Mà  x2 + 2 \(\ge\) 2

=> x2 + 2 = 11 =>  x2  = 9 => x = 3 ; -3

thử lại : x = 3 thoả mãn