Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AIDA MANA
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
28 tháng 1 2018 lúc 15:28

A=(n+1)n:2

Mà n(n+1) tận cùng là 0,2,6

Nên A t/c khác 2,4,7,9 vì khi nhân 2 lên thì t/c là 4,8,4,8 khác với 0,2,6

Cô Hoàng Huyền
29 tháng 1 2018 lúc 9:19

Ta có công thức: \(A=1+2+...+n=\frac{\left(n+1\right).n}{2}\)

Mà n(n + 1) chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 2, 6 nên A chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 3, 5, 6, 8.

Vậy A không thể có tận cùng là chữ số 2, 4, 7, 9.

Nam Nguyen
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
5 tháng 5 2016 lúc 21:14

Tổng A có n số hạng nên

A= 1+ 2+ 3 +...+n = (n+1)xn : 2

lại có: nx(n+1) là tích 2 STN liên tiếp nên nx(n+1) chỉ có thể có tận cùng là 0, 2 hoặc 6

Vì thế nên (n+1)xn : 2 chỉ có thể có tận cùng là 0; 5; 1; 6; 3 hoặc 8

Vậy tổng A=1+2+...+n không thể có tận cùng là 2,4,7,9

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 5 2016 lúc 21:15

Tổng A có n số hạng nên A= 1+ 2+ 3 +...+n = (n+1)xn : 2 lại có: nx(n+1) là tích 2 STN liên tiếp nên nx(n+1) chỉ có thể có tận cùng là 0, 2 hoặc 6 Vì thế nên (n+1)xn : 2 chỉ có thể có tận cùng là 0; 5; 1; 6; 3 hoặc 8 Vậy tổng A=1+2+...+n không thể có tận cùng là 2,4,7,9

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 5 2016 lúc 21:16

Tổng A có n số hạng nên

A= 1+ 2+ 3 +...+n = (n+1)xn : 2

Lại có: nx(n+1) là tích 2 STN liên tiếp nên nx(n+1) chỉ có thể có tận cùng là 0, 2 hoặc 6

Vì thế nên (n+1)xn : 2 chỉ có thể có tận cùng là 0; 5; 1; 6; 3 hoặc 8

Vậy tổng A=1+2+...+n không thể có tận cùng là 2,4,7,9

Nguyễn Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Mr Lazy
16 tháng 7 2015 lúc 15:37

 \(\text{Tổng }=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Do n(n+1) chỉ có chữ số tận cùng là 0; 2; 6 nên tổng chỉ có tận cùng là 0; 1; 3.

 

Đỗ Phương Ngân
Xem chi tiết
Toán Online
Xem chi tiết
ha Le ha
23 tháng 7 2015 lúc 10:57

làm 1 bài thôi có được không.

Ngôi Sao Xinh
12 tháng 10 2015 lúc 11:27

#ha le ha ban trả lời câu 2,3,4 giúp minh với

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
I miss you 5C
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 10 2018 lúc 20:01

a) Xét 3 t/h của x :

+) Xét n là số lẻ => ( 5n + 7 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n là số chẵn => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n bằng 0 => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

Trần Thanh Phương
6 tháng 10 2018 lúc 20:04

b) C.m tương tự câu a :

+) Với n lẻ thì ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

+) Với n chẵn thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

+) Với n = 0 thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

P.s : chỉ cần mỗi t/h đầu là có thể đpcm rồi, nhưng để đầy đủ thì cứ làm cả ra nha

La Thị Kim Oanh
6 tháng 10 2018 lúc 20:05

a) (5n + 7) ( 4n + 6 ) = 20n^2 + 58n + 42

vì 20n^2 chia hết cho 2 , 58n chia hết cho 2 , 42 chia hết cho 2 

=> (5n + 7) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 với mọi n 

b) Tương tự : 48n^2 + 46n + 5 

vì 5 không chia hết cho 2 nên 48n^2 + 46n + 5 không chia hết cho 2 

=>  ( 8n +1) ( 6n +5 ) không chia hết cho 2với mọi n 

Nguyễn Thị Lệ
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
16 tháng 9 2019 lúc 20:56

Ta có A=1+2+3+...+n=n.(n+1)/2

Vì n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0,2,6 nên A chỉ có tận cùng là 0,1,6,8,3,5.