Tính bằng hai cách và so sánh kết quả :
a , (-8) . (5+3)
b, (-3+3) . (-5)
Tính bằng hai cách và so sánh kết quả: (-8) . (5 + 3);
(-8) . ( 5 + 3 )
Cách 1: (-8) . ( 5 + 3 ) = (-8) . 8 = -64
Cách 2 : (-8) . ( 5 + 3 ) = (-8) . 5 + (-8) + 3 = - 40 + (-24) = - 64
Kết quả của hai cách tính là như nhau
Tính bằng hai cách và so sánh kết quả
a) (-8) . (5+3)
b) (-3+3) . (-5)
Giúp mk nhé cảm ơn các bạn nhiều!
a) Cách 1: \(\left(-8\right)\cdot\left(5+3\right)=\left(-8\right)\cdot8=-64.\)
Cách 2: \(\left(-8\right)\cdot\left(5+3\right)=\left(-8\right)\cdot5+\left(-8\right)\cdot3=-40-24=-64.\)
Hai kết quả như nhau.
b) Cách 1: \(\left(-3+3\right)\cdot\left(-5\right)=0\cdot\left(-5\right)=0\)
Cách 2: \(\left(-3+3\right)\cdot5=\left(-3\right)\cdot5+3\cdot5=-15+15=0\)
Hai kết quả như nhau.
Tính bằng hai cách và so sánh kết quả :
a, (-8).(5+3)
b, (-3+3).(-5)
Bài này là bài ?5 trong SGK lớp 6 trang 95! Giúp mình với !
Ta có:
a) (-8) . ( 5 + 3 )
Cách 1: (-8) . ( 5 + 3 ) = (-8) . 8 = -64
Cách 2 : (-8) . ( 5 + 3 ) = (-8) . 5 + (-8) + 3 = - 40 + (-24) = - 64
Kết quả của hai cách tính là như nhau
b) (-3 + 3 ) . (-5)
Cách 1: (-3 + 3 ) . (-5) = 0 . (-5) = 0
Cách 2: (-3 + 3 ) . (-5) = (-3) . (-5) + 3 . (-5) = 15 + (-15) = 0
Tính bằng hai cách và so sánh kết quả: (-3 + 3) . (-5).
(-3 + 3 ) . (-5)
Cách 1: (-3 + 3 ) . (-5) = 0 . (-5) = 0
Cách 2: (-3 + 3 ) . (-5) = (-3) . (-5) + 3 . (-5) = 15 + (-15) = 0
Kết quả của hai cách tính là như nhau
Tính bằng 2 cách và so sánh kết quả :
a (-8) . ( 5 + 3)
b (-3 + 3 ) . (-5)
Giúp mình
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
( 7 -5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.
Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:
(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
( 7 -5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.
Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:
(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.