trương cẩm vân
12.5+15.8+18.11+...+1(3n−1).(3n+2)n6n+4 rolepresentation styleborder:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:20.34px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal classMathJax_CHTML mjx-cht...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
uông đức phát
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2018 lúc 11:39

Gọi d là UCLN của 3n + 1 và 4n + 1

=> 3n+1 ⋮ d => 12n+4d

4n+1d => 12n+3d

=> (12n+4) – (12n+3)d

=> 1d => d = 1

Vậy 3n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2018 lúc 7:41

Nguyễn Hoàng Tú
Xem chi tiết
Hà_Bảo_Trâm
24 tháng 7 2016 lúc 7:35

ta có

gọi d là ƯCLN (3n+1 ; 4n+1)

suy ra 3n+1 chia hết cho d

4n+1 chia hết cho d

thì 12n +4 chia hết cho d

12n+3 chia hết cho d

suy ra 12n+4 -12n+3 chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d

suy ra d =1

vậy 2 số này là 2 số nguyên tố cùng nhau

Oanh Lê Thị
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
11 tháng 8 2015 lúc 15:21

gọi ƯCLN(3n-1;4n-1)=d

=>4n-1-(3n-1)=n chia hết cho d

=>3n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>đpcm

Nguyễn quốc học
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Huyen
19 tháng 1 2018 lúc 19:40

Đặt A=1/2.5+1/5.8+...+1/(3n-1)(3n+2)

3A=3/2.5+3/5.8+....+3/(3n-1)(3n+2)

3A=1/2-1/5+1/5-1/8+....+1/3n-1-1/3n+2

3A=1/2-1/3n+2

3A=3n/6n+4

A=(3n/6n+4) /3

A=n/6n+4(đpcm)

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 10 2023 lúc 20:40

Mình mẫu đầu với cuối nhé:

a)  Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)  

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

 \(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)

Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.

 e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.

Dương Minh Trí
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Nguyệt
4 tháng 11 2023 lúc 20:48

Ko hiểu ????

Anh Tran
4 tháng 11 2023 lúc 21:07

a)nếu 2n+1 và 3n+2 là các số  nguyên tố cùng nhau thì chúng phải có ƯCLN =1 

giả sử ƯCLN(2n+1,3n+2)=d

=>2n+1 chia hết cho d ,  3n+2 chia hết cho d 

=>3(2n+1)chia hết cho d , 2(3n+2)chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d, 6n +4 chia hết cho d

=>(6n+4)  - (6n+3) chia hết cho d

=>6n+4-6n-3=1 chia hết cho d

=>d=1

vậy ƯCLN(2n+1,3n+2)=1 (đpcm)

đpcm là điều phải chứng minh