Vẽ hình và giải bài toán : Hình chữ nhật ABCD có AB = 36cm , AD = 20cm M là trung điểm của BC ; N là trung điểm của DC . Tính diện tích hình tam giác AMN?
Cho hình chữ nhật ABCD chiều dài DC là 36cm, chiều rộng AD là 20cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM= 1/3 MB , trên BC lấy điểm N sao cho BN=NC . Tính diện tích của hình tứ giác MBND
Cho Hình chữ nhật ABCD có AB = 26 cm, AD = 20cm, M là trung điểm của AD. tính diện tích hình tam giác ABM
AM = \(\dfrac{AD}{2}=10\) cm
Diện tích của tam giác ABM là:
\(\dfrac{1}{2}.26.10=130\) cm vuông
Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối điểm M và điểm N ta được các hình tứ giác đều hình chữ nhật
- Nêu tên các hình chữ nhật đó.
- Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB
Học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD
Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho: AM = 4 : 2 = 2 (cm)
Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: BN = 2cm
M và N là trung điểm của AD và BC
- Các hình chữ nhật có ở hình bên là: ABNM, MNCD, ABCD
- Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, DC
a) Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
b) Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối điểm M và điểm N ta được các hình tứ giác đều hình chữ nhật
- Nêu tên các hình chữ nhật đó.
- Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB
a) Học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD
b) Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho: AM = 4 : 2 = 2 (cm)
Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: BN = 2cm
M và N là trung điểm của AD và BC
- Các hình chữ nhật có ở hình bên là: ABNM, MNCD, ABCD
- Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, DC
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm .
Nối trung điểm M của AD với trung điểm N của cạnh BC ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật.
b) – Các hình chữ nhật có trong hình bên là:
…………………………
- Các cạnh song song với cạnh AB là:
……………………………
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm .
Nối trung điểm M của AD với trung điểm N của cạnh BC ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật.
b) – Các hình chữ nhật có trong hình bên là:
Hình chữ nhật ABCD, ABNM, MNCD.
- Các cạnh song song với cạnh AB là:
Các cạnh MN và DC.
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB= 1 và AD = 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ (tham khảo hình vẽ bên). Tính diện tích toàn phần S t p của hình trụ đó.
A. S t p = 4 π 3
B. S t p = 3 π
C. S t p = 4 π
D. S t p = 6 π
Chọn C.
Lời giải. Diện tích xung quanh hình trụ:
Diện tích hai đáy của của hình trụ:
Vậy diện tích toàn phần S t p của hình trụ:
cho hình chữ nhật ABCD có AB=36cm,AD=24cm. E là trung điểm của AB, DE cắt AC tại F, cắt BC tại G
Tính DE,DG,DF,AF
,Ta có E là trung điểm của AB nên AE=EB=18
AE^2+AD^2=DE^2
nên 1872=DE^2 nên DE=30
lại có t/g AED=T/G BEG(G.C.G) nên EG=DE nên DG=2DE=60
ta có: t/g AFE đồng dạng t/g CFD(g.g)
nên DF/FE=DC/AE→ DF/(DF+EF)=DC/(AE+CD)
NÊN DF/DE=AE/54→DF/30=36/54 NÊN DF=20
a) Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
b) Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối điểm M và điểm N ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật.
- Nêu tên các hình chữ nhật đó
- Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB.
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD, điểm E thuộc đường chéo AC, qua E vẽ đường thẳng song song với BD cắt AD và CD lần lượt tại M và N. Vẽ hình chữ nhật DMFN. CMR: E là trung điểm của BF.
Bài 2: Cho ∆ABC nhọn có H là trực tâm. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA; R, S, T lần lượt là trung điểm của HA, HB, HC. CMR: RN=MT=SP.
MK CẦN GẤP!!!!!!!!!!!!!!
Cái hình câu 1 logic lắm !!!
đáng lẽ cái đường thẳng E nó pk trùng với cái tia chéo kia ( tia tia tui vẽ cx chả đều => lười sửa )
phần còn lại tự giải quyết
hk tốt
Trả lời:
* Tham khảo cách làm của Kaito Kid!
#Trúc Mai