Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Ma Kết
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
1 tháng 2 2017 lúc 16:18

Hỏi đáp Toána) Xét \(\Delta\) MHB và \(\Delta\) MKC có :

MB = MC (gt)

MK = MH (gt)

^HMB = ^CMK ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC ( c- g- c)

b) Vì \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC ( chứng minh câu a )

\(\Rightarrow\) ^MBH = ^MCK ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow\) BH // KC hay BA//KC

\(\Rightarrow\) ^AHC = ^HCK ( 2 góc so le trong )

Vì AH \(\perp\)AC, HK \(\perp\) AH \(\Rightarrow\) HK // AC

\(\Rightarrow\) ^KHC = ^HCA (2 góc so le trong )

Xét \(\Delta\)AHC và \(\Delta\)KCH có :

^KHC = ^HCA (cmt)

^AHC = ^HCK (cmt)

HC : cạnh chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AHC = \(\Delta\)KCH (g-c-g)

\(\Rightarrow\) AC = AK (2 cạnh tương ứng )

Hoàng Thị Ngọc Anh
1 tháng 2 2017 lúc 15:42

vẽ MH như thế nào với MB???

Tiểu Thư Ma Kết
1 tháng 2 2017 lúc 15:44

MH vuông góc với BC

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 1 2018 lúc 16:55

A C B M H K G I

a) Xét tam giác MHB và MKC có:

BM = CM (gt)

HM = KM (gt)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CMK\left(c-g-c\right)\)

b) Ta thấy KH // CA (Vì cùng vuông góc với AB)

\(\Rightarrow\widehat{KHC}=\widehat{ACH}\)  (Hai góc so le trong)

Lại có \(\Delta BMH=\Delta CMK\Rightarrow\widehat{HKC}=\widehat{KHB}=90^o\)

Xét tam giác vuông HKC và CAH có:

Cạnh HC chung

\(\widehat{KHC}=\widehat{ACH}\)

\(\Rightarrow\Delta HKC=\Delta CAH\)  (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow HK=AC\)

c) Ta có tam giác AMB cân tại M có MH là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy H là trung điểm AB

Xét tam giác ABC có AM, CH là trung tuyến nên G là trọng tâm. 

Vậy thì BG là trung tuyến hay I là trung điểm AC.

Pain Thiên Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 16:12

MHB=MKC ( cạnh góc cạnh ) bài dễ vcl mà éo làm được 

b) có tam giác HMA=KMC ( cạnh góc cạnh )

suy ra H=K=90 độ

suy ra HKCA là hình chữ nhật suy ra AC=HK   

C) có T/g AMH= BMH ( c,g.c) 

suy ra BH=HA  suy ra H là trung điểm BA , suy ra CH là đường trung tuyến

có đường trung tuyến CH cắt đường trung tuyến AM và cắt BI tai G ( gt)

suy ra  BI là đường trung tuyến suy ra I là trung điểm ac  

Pain Thiên Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 16:12

MHB=MKC ( cạnh góc cạnh )

b) có tam giác HMA=KMC ( cạnh góc cạnh )

suy ra H=K=90 độ

suy ra HKCA là hình chữ nhật suy ra AC=HK   

C) có T/g AMH= BMH ( c,g.c) 

suy ra BH=HA  suy ra H là trung điểm BA , suy ra CH là đường trung tuyến

có đường trung tuyến CH cắt đường trung tuyến AM và cắt BI tai G ( gt)

suy ra  BI là đường trung tuyến suy ra I là trung điểm ac  

Đặng Minh Phụng
Xem chi tiết
Trương hoàng Long
Xem chi tiết
Trương hoàng Long
15 tháng 2 2016 lúc 20:09

mọi người giúp tôi với ngày mai phải nộp rồi

sdsf svfsd
15 tháng 2 2016 lúc 20:35

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

MH=HK(gt)

góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)

=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)

=> góc MHB=góc CKM 

=> MK vuông góc với CK

b) Kẻ CH

Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)

          AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)

Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)

=> góc ACH= góc CHK( so le trong) 

Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:

CH là cạnh chung

góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)

=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)

Còn câu c mình chịu

Nguyen Van Truong
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Bảo Hân
Xem chi tiết
thanhmai
Xem chi tiết
Đinh Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 10:38

A B C M H K G I

a, xét tam giác MHC và tam giác MKC có : MH = MK (Gt)

MB = MC do M là trđ của BC (gt)

góc CMK = góc HMC (đối đỉnh)

=> tam giác MHC = tam giác MKC (c-g-c)

b, kẻ CH 

có CA _|_ AB 

KH _|_ AB 

=> AC // KH (đl)

=> góc ACH = góc CHK (slt)

xét tam giác AHC và tam giác KCH có : CH chung

góc CAH = góc CKH = 90 tự cm....

=> tam giác AHC = tam giác KCH (ch-gn)

=> AC = KH (đn)

c, tam giác AHC = tam giác KCH (Câu b)

=> CK = AH (đn)

có CK = HB do tam giác MCK = tam giác MBH (Câu a)

=> AH = HB mà H nằm giữa A và B

=> H là trung điểm của AB (đn)

M là trung điểm của BC (Gt)

xét tam giác ABC có CH cắt AM tại G 

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> CI là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> I là trđ của AC

Khách vãng lai đã xóa
Lê thị kim liên
11 tháng 5 2020 lúc 20:03

gszfdsafc yu6y 

Khách vãng lai đã xóa