cảm thụ một khổ trong bài mặt trời xanh của tôi
Trong bài Mặt trời xanh của tôi , nhà thơ Nguyễn VIẾT Bình có viết :
Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !
Lá đẹp , lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
mặt trời xanh của tôi
Theo em khổ thơ trên bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê hương như thế nào ?
HELP ME :3
NHỚ NÊU CẢ BIỆN PHÁP TU TỪ; DẤU HIỆU; TÁC DỤNG NHA.
Khổ thơ trên bộc lộ tình cảm thân thương, mến yêu, tự hào của tác giả đối với rừng cọ của quê hương qua phép điệp "rừng cọ", "lá" Người đã thể hiện vẻ đẹp của cây cọ cho đọc giả thấy. Đồng thời nhà thơ còn tinh tế sử dụng phép hoán dụ "mặt trời xanh" để chỉ đến rừng cọ là điều đặc biệt trong tim Người càng cho thấy em thấy một tình thương da diết chân thật!.
Trong bài Mặt trời xanh của tôi , nhà thơ Nguyễn VIẾT Bình có viết :
Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !
Lá đẹp , lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi mặt trời xanh của tôi
Theo em khổ thơ trên bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê hương như thế nào ?
Giusp nhé
Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như “mặt trời” dâng toả chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.
Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như “mặt trời” dâng toả chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.
Trong bài " Mặt trời xanh của tôi " nhà thơ Nguyễn Viết Bính có viết:
Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi
Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê hương như thế nào?
NHANH LÊN GIÚP MÌNH VỚI NHA !
Ai nhanh nhất mình sẽ cho 1 tick!
Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân( “Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như “mặt trời ” dâng toả chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.
Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như “mặt trời” dâng toả chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.
Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài “Từ ấy' của Tố Hữu.
"Từ ấy trong tôi bừng năng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hưương và rộn tiếng chim. "
Tố Hữu là nhà thơ – chiến sĩ nổi tiếng của nền thơ ca cách mạng với những vần thơ trữ tình chính trị đằm thắm và thiết tha. Chất liệu thơ của Tố Hữu là những sự kiện chính trị, những bước ngoặt quan trọng của cuộc cách mạng, con đường thơ của ông có sự thống nhất hài hòa với con đường cách mạng. Tố Hữu được giác ngộ cách mạng từ rất sớm, ánh sáng cộng sản đã tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi trong tình cảm và nhận thức của nhà thơ. Toàn bộ những thay đổi ấy được nhà thơ ghi lại trong bài Từ ấy, đặc biệt, qua khổ thơ đầu ta có thể thấy được niềm hạnh phúc, hân hoan tột độ của người chiến sĩ trẻ khi được đứng trong hàng ngũ những người cộng sản.
Đứng trước cảnh nước mất nhà tan cùng bối cảnh khủng hoảng về đường lối cứu nước, Tố Hữu cũng như bao người trí thức khác từng băn khoăn đi tìm lẽ sống, từng cảm thấy “Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước/Chọn một dòng hay để nước trôi”. Có lẽ từng trải qua khủng hoảng, lạc lõng về tư tưởng và đường lối như vậy nên khi bắt gặp ánh sáng của Đảng, Tố Hữu thốt lên đầy vui sướng:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
“Từ ấy” là một mốc thời gian vô cùng đặc biệt trong cuộc đời cách mạng của Tố Hữu. Đó là năm 1938, khi thời gian nhà thơ được giác ngộ cách mạng, được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng, khi ấy nhà thơ vừa tròn 18 tuổi. Động từ “bừng” vừa diễn tả cảm giác đột ngột, bất ngờ vừa gợi ấn tượng về sự lan tỏa nhanh chóng của nắng hạ, đó cũng chính là cảm xúc vui sướng tột độ đã bao trùm thế giới của nhà thơ trong giây phút bắt gặp lí tưởng cộng sản.
“Nắng hạ” là cái nắng rực rỡ, tươi sáng mà cũng chói chang nhất. Cách liên tưởng thật lạ lùng nhưng cũng thật đặc biệt, sự bừng sáng của ánh sáng cộng sản trong nhận thức, tình cảm của nhà thơ cũng chói sáng, rạng rỡ như ánh nắng mùa hạ. Trong màn đêm đen tối của thời thế, nhà thơ đã tìm thấy ánh sáng của cuộc đời mình, đó là ánh sáng của lí tưởng, ánh sáng của chân lí duy nhất:
“Đời đen tối ta phải tìm ánh sáng
Ta đi tới chỉ một đường cách mạng”
Để khẳng định sự đúng đắn của lí tưởng cách mạng và tác động lớn lao của nó đến nhận thức và tình cảm của nhà thơ, Tố Hữu đã có sự liên tưởng thật đặc biệt “Mặt trời chân lí chói qua tim”. “Mặt trời” là hình ảnh của tự nhiên, là nguồn sáng ấm áp và rực rỡ mang đến sự sống cho con người. Từ hình ảnh của tự nhiên, nhà thơ đã khẳng định chân lí bất diệt của lí tưởng cộng sản đối với thế giới tâm hồn, tình cảm của nhà thơ. “Chói” là sự tác động mạnh mẽ, nhanh chóng, không chỉ tỏa sáng trong giây lát mà là nguồn sáng bất diệt, không gì có thể dập tắt nổi.
Nhận thức được lí tưởng đúng đắn, tìm thấy được con đường cách mạng đúng đắn, nhà thơ không khỏi vui sướng mà bộc lộ lòng mình:
“Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
Niềm vui sướng, hân hoan của nhà thơ được thể hiện thông qua sự so sánh với “vườn hoa lá” tươi tốt, đậm hương và rộn rã tiếng chim. Câu thơ ngắn gọn nhưng lại bộc lộ trọn vẹn cảm xúc tươi mới, tràn ngập cảm xúc của nhà thơ. Đó là niềm vui tươi rộn rã khi tìm thấy lẽ sống của cuộc đời, là cái ngất ngây, say mê trước ánh sáng rực rỡ của cách mạng. Nhà thơ đã đưa vào bài thơ những hình ảnh quen thuộc, bình dị cùng những động từ mạnh và phép liên tưởng độc đáo để thể hiện cảm xúc của bản thân trước một sự kiện lớn lao.
Qua khổ thơ đầu bài thơ Từ ấy, chúng ta bắt gặp một cái tôi dạt dào cảm xúc khi bắt gặp lí tưởng của cuộc đời. Niềm vui ấy, cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ấy còn giúp chúng ta cảm nhận được một tinh thần say mê, một cái tôi đầy trách nhiệm với cuộc đời, với đất nước của người chiến sĩ trẻ Tố Hữu.
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè ?
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che...
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào?
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi ?
Lá xoè như tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi ! rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu, thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Cọ : cây cao thân dừa, lá to, hình quạt.
Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ điều gì ?
A. Là mặt trời có màu xanh
B. Rừng cọ
C. Những lá cọ
Lời giải:
Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ: những lá cọ.
2. TẬP LÀM VĂN (6 điểm)
Em hãy phân tích khổ thơ trong bài mùa xuân nho nhỏ sau:
"Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ÔI con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng."
(thanh hải, sgk ngữ văn 9 trang 56)
Trong bài mặt trời xanh của tôi tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Các bạn giúp mình nha!
Biện pháp nghệ thuật: So sánh
Biện pháp so sánh.
Em hãy đọc bài thơ sau: Mặt trời … của tôi (Nguyễn Viết Bình). Tưởng tượng em đang được ở một vùng trung du có rừng cọ tươi xanh như trong bài thơ. Hãy tả lại rừng cọ ấy
Hình ảnh rừng cọ đã in sâu vào kí ức tuổi thơ tôi như thế. Nghĩ về quê hương, khi nào trong tôi cũng hiện lên hình ảnh những tán lá cọ xanh rờn – những mặt trời xanh yêu dấu của tôi.
"Trên rừng xanh có muôn ngàn cây lá, con chim rừng có muôn ngàn tiếng ca... Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi....", nếu có dịp gặp tác giả của bài hát rất hay ấy, tôi sẽ nói với bác rằng riêng với người dân Phú Thọ, chúng tôi có đến hơn một mặt trời: mặt trời hồng rực rỡ,nằm trên bầu trời xa và trăm ngàn mặt trời xanh tươi mát nằm trên những đồi cọ mướt màu.
Rừng cọ quê tôi đã có từ lâu lắm. Ông nội kể rằng nó có từ trước khi ông ra đời. Vậy nên, lúc lớn lên, tôi đã thấy rừng cọ bạt ngàn như vậy. Mỗi sớm mai thức dậy, chạy ào lên rừng cọ, trèo lên một cái cây thật cao mà nhìn chỉ thấy lớp lớp, từng lớp cọ trập trùng nhấp nhô nối nhau chạy đến tít tắp chân trời. Trăm ngàn lá cọ xòe tròn với rất nhiều tia lá giống hệt mặt trời. Tôi thích thú liên tưởng đến hình ảnh bao mặt trời xanh đang tỏa sáng chốn đất Tổ Hùng Vương của mình.
Nhưng phải đến rừng cọ vào một buổi trưa hè mới thấy hết cái đẹp đẽ, rực rỡ của nó. Bước vào rừng cọ ta dễ có cảm giác bước vào một ngôi nhà mái bằng rộng thênh thang: mặt đất cỏ mọc xanh rì êm mát, giống như một lớp thảm vậy; phía trên, lá cọ xếp khít nhau lá cây nọ nối lá cây kia như tạo thành một mái nhà khổng lồ. Lũ trẻ chúng tội thường chơi trò đuổi bắt ở đó. Cứ lách mình qua những thân cây mà chạy zic zăc, cứ nép mình vào những thân cây mà núp thi khó bị phát hiện lắm bởi thân cọ lâu năm đã rất to, lại được bao bọc bởi nhiều lớp bẹ lá khô dày cứng. Khi thấm mệt rồi, thả mình nằm dài trên thảm cỏ dưới những tán cọ rợp bóng mà nhìn lên trời thật thú vị! Ánh sáng được lọc qua những tán lá trở thành một thứ sắc xanh tựa ngọc bích. Chính lúc ấy, chiếc lá cọ như đang tỏa ra loại ánh sáng xanh trong để làm say lòng người. Chao ôi! Mặt trời xanh cùa quê tôi đó!
Ngày nắng đã vậy, trong ngàỵ mưa, hình ảnh lá cọ trở thành niềm an ủi của chúng tôi những lúc buồn thiu vì ẩm ướt. Đang chơi vui vẻ, chợt ào ào gió đến, lá cọ tán rộng nên bị gió quật lên đập xuống dữ dội. Ngồi núp dưới gốc cây mà nghe cái âm thanh mưa trút xuống lá đứa nào cũng sợ. Lá cọ khá cứng mà mưa rừng lại mạnh nên tiếng mưa đập xuống lá tạo thành thứ âm thanh rất đanh. Ngước lên vòm cây, nhìn những chiếc lá xoe tròn nghĩ đến hình ảnh mặt trời, lòng đứa nào cũng thấy ấm áp hơn rất nhiều.
Hình ảnh rừng cọ đã in sâu vào kí ức tuổi thơ tôi như thế. Nghĩ về quê hương, khi nào trong tôi cũng hiện lên hình ảnh những tán lá cọ xanh rờn – những mặt trời xanh yêu dấu của tôi.
“Trên rừng xanh có muôn ngàn cây lá, con chim rừng có muôn ngàn tiếng ca… Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi….”, nếu có dịp gặp tác giả của bài hát rất hay ấy, tôi sẽ nói với bác rằng riêng với người dân Phú Thọ, chúng tôi có đến hơn một mặt trời: mặt trời hồng rực rỡ,nằm trên bầu trời xa và trăm ngàn mặt trời xanh tươi mát nằm trên những đồi cọ mướt màu.
Rừng cọ quê tôi đã có từ lâu lắm. Ông nội kể rằng nó có từ trước khi ông ra đời. Vậy nên, lúc lớn lên, tôi đã thấy rừng cọ bạt ngàn như vậy. Mỗi sớm mai thức dậy, chạy ào lên rừng cọ, trèo lên một cái cây thật cao mà nhìn chỉ thấy lớp lớp, từng lớp cọ trập trùng nhấp nhô nối nhau chạy đến tít tắp chân trời. Trăm ngàn lá cọ xòe tròn với rất nhiều tia lá giống hệt mặt trời. Tôi thích thú liên tưởng đến hình ảnh bao mặt trời xanh đang tỏa sáng chốn đất Tổ Hùng Vương của mình.
Nhưng phải đến rừng cọ vào một buổi trưa hè mới thấy hết cái đẹp đẽ, rực rỡ của nó. Bước vào rừng cọ ta dễ có cảm giác bước vào một ngôi nhà mái bằng rộng thênh thang: mặt đất cỏ mọc xanh rì êm mát, giống như một lớp thảm vậy; phía trên, lá cọ xếp khít nhau lá cây nọ nối lá cây kia như tạo thành một mái nhà khổng lồ. Lũ trẻ chúng tội thường chơi trò đuổi bắt ở đó. Cứ lách mình qua những thân cây mà chạy zic zăc, cứ nép mình vào những thân cây mà núp thi khó bị phát hiện lắm bởi thân cọ lâu năm đã rất to, lại được bao bọc bởi nhiều lớp bẹ lá khô dày cứng. Khi thấm mệt rồi, thả mình nằm dài trên thảm cỏ dưới những tán cọ rợp bóng mà nhìn lên trời thật thú vị! Ánh sáng được lọc qua những tán lá trở thành một thứ sắc xanh tựa ngọc bích. Chính lúc ấy, chiếc lá cọ như đang tỏa ra loại ánh sáng xanh trong để làm say lòng người. Chao ôi! Mặt trời xanh cùa quê tôi đó!
Ngày nắng đã vậy, trong ngàỵ mưa, hình ảnh lá cọ trở thành niềm an ủi của chúng tôi những lúc buồn thiu vì ẩm ướt. Đang chơi vui vẻ, chợt ào ào gió đến, lá cọ tán rộng nên bị gió quật lên đập xuống dữ dội. Ngồi núp dưới gốc cây mà nghe cái âm thanh mưa trút xuống lá đứa nào cũng sợ. Lá cọ khá cứng mà mưa rừng lại mạnh nên tiếng mưa đập xuống lá tạo thành thứ âm thanh rất đanh. Ngước lên vòm cây, nhìn những chiếc lá xoe tròn nghĩ đến hình ảnh mặt trời, lòng đứa nào cũng thấy ấm áp hơn rất nhiều.
Hình ảnh rừng cọ đã in sâu vào kí ức tuổi thơ tôi như thế. Nghĩ về quê hương, khi nào trong tôi cũng hiện lên hình ảnh những tán lá cọ xanh rờn – những mặt trời xanh yêu dấu của tôi.
“Trên rừng xanh có muôn ngàn cây lá, con chim rừng có muôn ngàn tiếng ca… Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi….”, nếu có dịp gặp tác giả của bài hát rất hay ấy, tôi sẽ nói với bác rằng riêng với người dân Phú Thọ, chúng tôi có đến hơn một mặt trời: mặt trời hồng rực rỡ,nằm trên bầu trời xa và trăm ngàn mặt trời xanh tươi mát nằm trên những đồi cọ mướt màu.
Rừng cọ quê tôi đã có từ lâu lắm. Ông nội kể rằng nó có từ trước khi ông ra đời. Vậy nên, lúc lớn lên, tôi đã thấy rừng cọ bạt ngàn như vậy. Mỗi sớm mai thức dậy, chạy ào lên rừng cọ, trèo lên một cái cây thật cao mà nhìn chỉ thấy lớp lớp, từng lớp cọ trập trùng nhấp nhô nối nhau chạy đến tít tắp chân trời. Trăm ngàn lá cọ xòe tròn với rất nhiều tia lá giống hệt mặt trời. Tôi thích thú liên tưởng đến hình ảnh bao mặt trời xanh đang tỏa sáng chốn đất Tổ Hùng Vương của mình.
Nhưng phải đến rừng cọ vào một buổi trưa hè mới thấy hết cái đẹp đẽ, rực rỡ của nó. Bước vào rừng cọ ta dễ có cảm giác bước vào một ngôi nhà mái bằng rộng thênh thang: mặt đất cỏ mọc xanh rì êm mát, giống như một lớp thảm vậy; phía trên, lá cọ xếp khít nhau lá cây nọ nối lá cây kia như tạo thành một mái nhà khổng lồ. Lũ trẻ chúng tội thường chơi trò đuổi bắt ở đó. Cứ lách mình qua những thân cây mà chạy zic zăc, cứ nép mình vào những thân cây mà núp thi khó bị phát hiện lắm bởi thân cọ lâu năm đã rất to, lại được bao bọc bởi nhiều lớp bẹ lá khô dày cứng. Khi thấm mệt rồi, thả mình nằm dài trên thảm cỏ dưới những tán cọ rợp bóng mà nhìn lên trời thật thú vị! Ánh sáng được lọc qua những tán lá trở thành một thứ sắc xanh tựa ngọc bích. Chính lúc ấy, chiếc lá cọ như đang tỏa ra loại ánh sáng xanh trong để làm say lòng người. Chao ôi! Mặt trời xanh cùa quê tôi đó!
Ngày nắng đã vậy, trong ngàỵ mưa, hình ảnh lá cọ trở thành niềm an ủi của chúng tôi những lúc buồn thiu vì ẩm ướt. Đang chơi vui vẻ, chợt ào ào gió đến, lá cọ tán rộng nên bị gió quật lên đập xuống dữ dội. Ngồi núp dưới gốc cây mà nghe cái âm thanh mưa trút xuống lá đứa nào cũng sợ. Lá cọ khá cứng mà mưa rừng lại mạnh nên tiếng mưa đập xuống lá tạo thành thứ âm thanh rất đanh. Ngước lên vòm cây, nhìn những chiếc lá xoe tròn nghĩ đến hình ảnh mặt trời, lòng đứa nào cũng thấy ấm áp hơn rất nhiều.
Hình ảnh rừng cọ đã in sâu vào kí ức tuổi thơ tôi như thế. Nghĩ về quê hương, khi nào trong tôi cũng hiện lên hình ảnh những tán lá cọ xanh rờn – những mặt trời xanh yêu dấu của tôi.
khổ thơ sau đây nói lên điều gì? Hãy nêu cảm nhận của em khi đọc khổ thơ. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù xa. Tác giả Nguyễn Đình Thi cảm thụ văn học
Tham khảo:
Có lẽ những câu thơ hay nhất là những câu thơ nói về tình yêu quê hương. Tình yêu ấy được sinh ra trong mỗi chúng ta khi còn nằm trong nỗi nghe những lời nồng nàn của mẹ. Lớn lên hình ảnh quê hương được thu vào tầm mắt, và tình yêu trỗi dậy trong lòng.Đất nước đã đi vào những trang thơ như tình yêu đi vào lòng ta vậy.