Những câu hỏi liên quan
Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trúc Ly
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 7 2016 lúc 21:41

a ) Ta có :
\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]\left[\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\right]\)

\(=\left(2x\right)\left(2y\right)\)

\(=4xy\)

\(\Rightarrow DPCM\)

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

Trần Chí Công
Xem chi tiết
Lê Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Hoàng Nam
Xem chi tiết
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 22:19

a: Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADE}=\widehat{BED}=90^0\)

Do đó: ABED là hình chữ nhật

b: \(AD=312:12=26\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{AB+DC}{2}\cdot AD=15\cdot26=390\left(cm^2\right)\)

Quỳnh Liên
Xem chi tiết