Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 2 2022 lúc 23:53

Lời giải:
a. Câu hỏi chưa rõ ràng

b. Vì số đo cung nhỏ AB bằng một nửa số đo cung lớn AB mà tổng số
 đo 2 cung bằng $360^0$ nên số đo cung nhỏ $AB$ là $120^0$

Từ $O$ kẻ $OH\perp AB$ như hình. Tam giác $OAB$ cân tại $O$ nên đường cao $OH$ đồng thời là đường phân giác, trung tuyến.
Do đó: $\widehat{AOH}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.120^0=60^0$

$\frac{AH}{AO}=\sin \widehat{AOH}=\sin 60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}$

$\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{2}AO=\frac{\sqrt{3}}{2}R$

$\Rightarrow AB=2AH=\sqrt{3}R$

Akai Haruma
26 tháng 2 2022 lúc 23:53

Hình vẽ:

Nguyễn Hợp
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Liễu
1 tháng 5 2021 lúc 20:54

Từ O kẻ đg thg vg góc vs AB tại H

=> AH=BH=AB/2 = R căn 3 /2 

Theo hệ thức lượng trong tam giác AHO vuông ở H ta có 

SIN góc AOH = R căn 3 /2 : R 

                      = căn 3/2 = 60 

=> Góc AOB = 2 góc AOH= 2*60 =120

SĐ AB nhỏ =120

SĐ AB lớn = 360 - sđ AB nhỏ = 360 -120 = 240

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 6:14

a,  A n B ⏜ - cung lớn;  A m B ⏜ - cung nhỏ

Vì sđ A n B ⏜ + sđ A m B ⏜ =  360 0 ; mà  A n B ⏜ = 3 A m B ⏜

nên  A n B ⏜ =  270 0  và độ dài cung  A n B ⏜ là  l = 3 πR 2

b, DOAB vuông cân =>  A O B ^ = 90 0  và O A B ^ = O B A ^ = 45 0

c, Vì AB = R 2 => OH = R 2 2 (OH ⊥ AB; H ∈ AB)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2018 lúc 14:03

R 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 11:19

a) + Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm.

+ Trên đường tròn lấy điểm A.Nối OA từ đó vẽ góc Giải bài 10 trang 71 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó ta được cung AB có số đo bằng  60 º .

+ ΔAOB có OA = OB,Giải bài 10 trang 71 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔAOB đều

⇒ AB = OA = OB = R = 2cm.

b) Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau:

+ Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R.

+ Trên đường tròn tâm O, lấy điểm A.

+ Vẽ cung tròn tâm A, bán kính R cắt đường tròn tại B và C.

+ Vẽ cung tròn tâm B và C bán kính R cắt đường tròn tâm O tại giao điểm thứ hai là D và E.

+ Vẽ cung tròn tâm E bán kính R cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai là F.

Khi đó, ta chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên

Giải bài 10 trang 71 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cham Long
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết