vẽ sơ đồ về danh từ .Giúp mình nhé gấp lắm rồi
Vẽ sơ đồ phân chia danh từ
~ Giúp mình nhé! Mình cần gấp ~
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh"
Giúp mình vs, cần gấp lắm lắm lun!!
Tìm hiểu chung về phép lập luân chứng minh------]Cách làm văn nghị luận----] tình hiểu đề tìm ý---]Lập dàn bài----] viết bài---]xem sửa lại
-------] Mục đích phương pháp chứng minh--]Chứng minh trong đời sống
--]Chứng minh trong văn nghị luận--]Dùng lí lẽ lời văn trình bày,lập luận để làm sáng tỏ vấn đề
------]Dùng lí lẽ ,dẫn chứng chân thực để thừa nhận để chứng tỏ một luận điểm mới đánh tin cậy
Mọi người mình đang gấp lắm
Ai chỉ mình vẽ sơ đồ của từ nhiều nghĩa với
Mình thật sự gấp lắm
1. Chuẩn bị
- Tối thiểu 03 cây bút màu khác nhau (có thể là bút lông kim)
- Ý tưởng chủ đề trung tâm
- Sự điên rồ
2. Vẽ chủ đề trung tâm
Chủ đề trung tâm là vấn đề chính bạn đang quan tâm tới. Hãy vẽ một hình ảnh liên quan tới chủ đề này. Nếu được, hãy cho thêm Chữ trong hình ảnh đó.
Quy tắc vẽ chủ đề trung tâm là:
- Cần vẽ chủ đề ở trung tâm để từ đó phát triển ra các nhánh khác
- Có thể tự do sử dụng màu sắc, hình ảnh
- Không nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vì chủ đề cần được làm nổi bật dễ nhớ
- Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ nếu chủ đề không rõ ràng
3. Các nhánh chính (Tiêu đề phụ)
Các nhánh chính là các ý tưởng dựa trên chủ đề trung tâm. Nó có thể là luận điểm, hoặc các chủ đề con liên quan tới chủ đề chính. Vẽ theo cách nào đó bạn ưng ý nhất, đừng nghĩ tới nguyên tắc gì cả.
Trên các nhánh chính này là các Từ Khóa ngắn gọn và mang tính chất gợi ý. Hãy vẽ thêm hình ảnh gì đó mang tính minh họa.
Quy tắc vẽ tiêu đề phụ
- Tiêu đề phụ nên viết bằng CHỮ IN HOA năm trên nét vẽ dày để làm nổi bật
- Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm
- Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc, để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng
4. Các nhánh thứ cấp
Đây là các nhánh được vẽ ra từ nhánh chính. Nó bổ sung ý cho nhánh chính. Bạn có thể vẽ thêm bao nhiêu nhánh thứ cấp đều được, miễn không gian trên giấy vẽ của bạn cho phép.
Tương tự như nhánh chính, các chữ trên nhánh thứ cấp cũng là các từ khóa mang tính gợi nhớ. Và hãy cho thêm hình ảnh vào để thêm phần sinh động.
Quy tắc vẽ nhánh thứ cấp
- Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh
- Hãy dùng biểu tượng và cách vẽ tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thơi gian
- Mỗi từ khóa/hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc chỉ nên có tối đa 1 từ khóa.
- Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm
- Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có cùng một màu
Mẹo nhỏ
- Hãy để trí tưởng tượng bay bổng, bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn.
- Dùng tối thiểu 3 màu để vẽ.
- Mỗi nhánh chính là một màu riêng biệt, và các nhánh con, hình ảnh, chữ đi theo cũng nên cùng một màu với nhánh chính.
- Có thể vẽ 2 mindmap, một mindmap nháp và một mindmap hoàn thiện.
- Dùng "sự điên rồ" của mình để vẽ mindmap. Bạn sẽ ngạc nhiên vì bản thân mình rất thông minh mà bình thường mình không nhận ra.
- Có thể dùng mindmap để học bài, và người ta gọi nó là "học bài bằng cơ bắp".
Xem nội dung đầy đủ tại: http://mangthuvien.com/4-buoc-ve-so-do-tu-duy-don-gian-va-nhanh-chong-nhat-v64.php
Nguồn: mangthuvien.com
Vẽ sơ đồ tư duy về ý chí, nghị lực
giúp mình nhé mai mình nộp rồi cảm ơn
Mn ơi, giúp mk vẽ sơ đồ của các bài Toán lớp 4, trang 47 nha, mk dg cần gấp lắm, chiều nay phải nộp rồi, mong dc giúp sớm
Mình học lớp 6 rùi bạn ko có lớp 4 đâu nha :)))
Mọi người giúp mình vẽ sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 1 được ko ạ. Làm ơn đi. Mình cần gấp lắm!
Tham khảo!
https://youtu.be/z8c3fae6IDA
1.Viết sơ đồ các biện pháp tu từ đã học
2.Nêu thông tin về tác giả, tác phẩm Tô Hoài
Mọi người giúp mih nhé, mih cần gấp lắm ^^
2. Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014)[1] là một nhà văn Việt Nam. Một số tác phẩm đề tài thiếu nhi của ông được dịch ra ngoại ngữ. Ông được nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật Đợt 1 (1996) cho các tác phẩm: Xóm giếng, Nhà nghèo, O chuột, Dế mèn phiêu lưu ký, Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Xuống làng, Vỡ tỉnh, Tào lường, Họ Giàng ở Phìn Sa, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ.
1.
Nội dung chính
1. So sánh2. Nhân hóa3. Ẩn dụ4. Hoán dụ5. Nói quá6. Nói giảm nói tránh7. Điệp từ, điệp ngữ8. Chơi chữNhà văn Tô Hoài (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê Ngoại - langfNghiax Đô, phủ Haofi Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Ông có khối lượng tác phẩm rất phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại, được tẳng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
hãy viết về sơ yếu lí lịch của em :
hãy giúp mình nhé ! mình đang cần nó gấp lắm .
I. Yêu cầu:
Người xin dự tuyển tự khai trung thực, đầy đủ, rõ ràng các nội dung trong lý lịch; không tẩy xoá, sửa chữa và nhờ người khác viết hộ.
II. Nội dung khai lý lịch:
Họ và tên: Viết đúng họ, chữ đệm và tên, ghi như trong giấy chứng minh nhân dân, bằng chữ in hoa. Ví dụ: NGUYỄN VĂN A.
Nam, nữ: là nam thì ghi chữ “nam”, là nữ thì ghi chữ “nữ”.
Sinh năm: viết đúng ngày, tháng, năm sinh đã ghi trong giấy khai sinh, chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu.
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hiện nay: viết rõ thôn (số nhà, đường phố), xã (phường), huyện (quận), tỉnh (thành phố).
Nơi ở hiện tại: viết rõ thôn (số nhà, đường phố), xã (phường), huyện (quận), tỉnh (thành phố).
Chứng minh nhân dân số, cấp tại, ngày cấp: ghi đúng theo chứng minh nhân dân được cơ quan công an cấp, có giá trị hiện hành.
Khi cần báo tin cho ai, ở đâu: ghi rõ tên, địa chỉ, số điện thoại của người cần báo tin.
Bí danh: viết các bí danh đã dùng.
Nguyên quán: là nơi sinh sống của ông, bà nội, cha đẻ, trường hợp cá biệt có thể ghi theo quê quán của người mẹ đẻ hoặc người nuôi dưỡng mình từ nhỏ (nếu không biết rõ bố, mẹ).
Dân tộc: viết tên dân tộc gốc của bản thân như: Kinh, Thái, Tày, Nùng, Mường...(nếu là con lai người nước ngoài thì ghi rõ quốc tịch, dân tộc của bố, mẹ là người nước ngoài).
Tôn giáo: ghi rõ đạo Phật, đạo Thiên chúa, đạo Hồi, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo... ghi cả chức sắc trong tôn giáo (nếu có), không theo đạo nào thì ghi “không”.
Thành phần gia đình sau cải cách ruộng đất (hoặc cải tạo công thương nghiệp): cố nông, bần nông, trung nông, phú nông, địa chủ, công chức, viên chức, dân nghèo, tiểu thương, tiểu chủ, tiểu tư sản, tư sản...
Thành phần bản thân hiện nay: viết rõ: công nhân, nông dân, công chức, viên chức, nhân viên, thợ thủ công, bộ đội, nhà văn, nhà báo, chủ doanh nghiệp...; nếu sống phụ thuộc gia đình thì ghi là học sinh, sinh viên hoặc chưa có việc làm.
Trình độ văn hóa: viết rõ 12/12 chính quy; 12/12 bổ túc văn hoá.
Trình độ ngoại ngữ: viết theo văn bằng hoặc chứng nhận đã được cấp: Đại học Anh ngữ, Pháp ngữ, Nga ngữ...(nếu tốt nghiệp đại học ngoại ngữ). Đối với hệ bồi dưỡng ngoại ngữ thì ghi là: Anh, Pháp, Nga...trình độ A, B, C, D.
Ngày và nơi kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam: viết rõ ngày, tháng, năm và nơi kết nạp vào Đảng (chi bộ, đảng bộ cơ sở, huyện tỉnh hoặc cơ quan Trung ương).
Ngày và nơi kết nạp vào Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: viết rõ ngày, tháng, năm và nơi kết nạp.
Nghề nghiệp hoặc trình độ chuyên môn: đã được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật gì thì viết theo văn bằng đã được cấp, thuộc chuyên ngành nào, học chính quy hay tại chức, nếu có nhiều bằng thì ghi tất cả.
Cấp bậc: Bậc lương đang hưởng (nếu có)
Lương chính hiện nay: theo ngạch chuyên viên, kỹ thuật viên, kỹ sư,...(nếu có)
Ngày nhập ngũ QĐNDVN (TNXP), ngày xuất ngũ, lý do: Ghi rõ ngày, tháng, năm nhập ngũ, xuất ngũ và lý do xuất ngũ.
Hoàn cảnh gia đình: Cần khai Cha, mẹ đẻ (hoặc người nuôi dưỡng từ nhỏ), anh chị em ruột của bản thân, vợ (chồng), con cái. Viết rõ: họ và tên, năm sinh, quê quán; chỗ ở, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, thái độ chính trị của từng người.
Quá trình hoạt động của bản thân: tóm tắt quá khứ từ thời niên thiếu cho đến ngày tham gia hoạt động xã hội, đi học ở đâu, đi làm ở đâu, giữ chức vụ gì.
Khen thưởng: viết rõ tháng năm, hình thức được khen thưởng.
Kỷ luật: viết rõ tháng năm, lý do sai phạm, hình thức kỷ luật.
Vẽ sơ đồ tư duy về lỗi dùng từ. Mình đang cần gấp
(mình ko chụp đc)
LỖI DÙNG TỪ:
+ Dùng ko đúng nghĩa
+ Lẫn lộn các từ gần
+ Lặp từ
Hết rồi!