Những câu hỏi liên quan
kudo shinnichi
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Phạm Hoài Thu
26 tháng 1 2017 lúc 15:16

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (0)
Chó Doppy
17 tháng 4 2016 lúc 20:56

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
17 tháng 4 2016 lúc 21:07
• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương),hời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )
• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

 

Bình luận (0)
Yui Arayaki
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
8 tháng 5 2017 lúc 12:48

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.


Bình luận (0)
Nhung Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
24 tháng 3 2016 lúc 10:00

Phong kiến phương Bắc đã áp dụng  chính sách thống trị tàn bạo đối với nước ta trong giai đoạn từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

- Chúng ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế nuối, thuế sắt và bắt cống nạp những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai...

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồng hoá dân tộc ta.

- Hình thành khái niệm ''thời Bắc thuộc'' (khoảng thời gian từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, nước ta bị Triệu Đà thôn tính và bị sáp nhập vào nước Nam Việt. Từ đó, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị cho đến khi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 mới kết thúc, tất cả tổng cộng hơn 1000 năm, sử gọi thời Kì này là thời Bắc thuộc).

Trong khoảng thời gian đó, nhân dân ta liên tục có các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ, nổi bật là các trận đánh :

           + Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.

          + Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.

           + Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.

- Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

=> Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.

Bình luận (0)
Hồng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Thục Trinh
4 tháng 4 2018 lúc 21:10

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
5 tháng 4 2018 lúc 19:27

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (0)
Thùy Giang
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 7:57

Tham Khaor

a, Về bộ máy cai trị 

Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu – quận, dưới châu – quận là huyện.

Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

Chính quyền đô hộ cho xây đắp các thành luỹ lớn ở trị sở các châu – quận như thành Luy Lâu (Bắc Ninh), thành Tống Bình – Đại La (Hà Nội),… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền.

 

Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

b, Về kinh tế

Các quan cai trị phương Bắc chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy. Chúng cũng áp đặt chính sách tô thuế nặng nề, đặc biệt là dưới thời Đường.

Ngoài ra, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý để đưa về Trung Quốc.

“Trước đây những người làm thứ sử thấy đất châu (Giao Chỉ) có các thứ ngọc trai, lông (chim) trả, tê, voi, đồi mồi, hương lạ, gỗ tốt, nhiều người không liêm khiết, vơ vét của cải cho đầy, rồi lại xin đổi đi.”

c, Về văn hoá – xã hội

Trong suốt thời Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt như: đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt, bắt nhân dân ta phải theo phong tục, luật pháp của người Hán và tìm mọi cách xoá bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

“Nhà Hán mở 9 quận, đặt chức thứ sử ở Giao Chỉ, dời những người phạm tội ở Trung Quốc sang ở lẫn vào các nơi ấy, cho học sách ít nhiều, hơi thông hiểu lễ hoá.
Bình luận (0)
bùi thị kim huệ
Xem chi tiết
bùi thị kim huệ
11 tháng 5 2017 lúc 19:01

bạn nào biết thì trả lời sớm cho mình nha :)

Bình luận (0)
tran huy phong
11 tháng 5 2017 lúc 19:01

xin lỗi mình sở lịch sử

Bình luận (0)
Nguyển Văn An
11 tháng 5 2017 lúc 19:02

chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Phúc
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
1 tháng 5 2017 lúc 9:06

- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (1)
Hoàng Thị Ánh Nguyệt
5 tháng 5 2021 lúc 17:22

Thế kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.

- Thu nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt, lao dịch và cống nạp nặng nề.

- Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta. 

- Bắt dân ta học chữ Hán, sống theo phong tục của họ

CHÚC THI TỐTthanghoa

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Phương
Xem chi tiết