Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phan Huy Minh
Xem chi tiết
doremon
1 tháng 12 2014 lúc 19:16

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=....6\)

\(4^{161}=4^{160}\times4=\left(4^4\right)^{40}\times4=....6\times4=....4\)

\(\left(19^8\right)^{1945}=....1^{1945}=....1\)

Bình luận (0)
Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Vương Thanh Huyền
17 tháng 2 2022 lúc 19:48

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.

2^1 tận cùng là 2.

2^5 tân cùng là 2.

2^9 tận cùng là 2.

....

2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).

2^998 tận cùng là 2.2 = 4.

2^999 tận cùng là 4.2 = 8.

2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.

b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.

c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.

d. Tương tự các câu trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Vu
Xem chi tiết
Mai Anh
20 tháng 12 2017 lúc 21:42

a, 2^100 = (2^4)^25 = 16^25 = (.....6)

vậy chữ số tận cùng của số 2^100 là 6

b, 4^161 = (4^2)^80 x 4 = 16^80 x 4 = (....6) x 4 = (.....4)

vậy chữ số tận cùng của số 4^161 la 6

c, (19^8)^1945 = [(19^2)^4]^1945 = [(.....1)^4]­^1945 = (...1)^1945 = (...1)

vậy chữ số tận cùng của số  (19^80)^1945 la 1

d, (3^2)^2010 = 3^4020 = (3^4)^1005 = 81^1005 = (...1)

vậy chữ số tận cùng của số  (3^2)^2010 la 1

Bình luận (0)
Vương Thanh Huyền
17 tháng 2 2022 lúc 19:41

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.

2^1 tận cùng là 2.

2^5 tân cùng là 2.

2^9 tận cùng là 2.

....

2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).

2^998 tận cùng là 2.2 = 4.

2^999 tận cùng là 4.2 = 8.

2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.

b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.

c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.

d. Tương tự các câu trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thảo nguyễn
Xem chi tiết
ĐẸP TRAI
12 tháng 7 2017 lúc 22:34

a) 2\(^{1000}\)=(2\(^4\))\(^{250}\)=16\(^{250}\)=...........6

Vậy chữ số tận cùng của 2\(^{1000}\) là 6

b) 4\(^{161}\)=4\(^{160}\). 4 

               =(4\(^2\))\(^{80}\) .4=16\(^{80}\).4 =......6 . 4 =.......4

Vậy chữ số tận cùng của 4\(^{161}\) là 4

c) (19\(^8\))\(^{1945}\)= {(19\(^2\))\(^4\)}\(^{1945}\)

                      ={   (....1)\(^4\)}\(^{1945}\)

                         =(.......1)\(^{1945}\)

                         = ......1

   Vậy số tận cùng của (19\(^8\))\(^{1945}\)là số 1

d) (3\(^2\))\(^{2010}\)=9\(^{2010}\)=(9\(^2\))\(^{1005}\)

                        =81\(^{1005}\)=.............1

 Vậy số tận cùng của số (3\(^2\))\(^{2010}\) là số 1

Bình luận (0)
thảo nguyễn
12 tháng 7 2017 lúc 22:44

cảm ơn

Bình luận (0)
Trương Nhật Linh
12 tháng 7 2017 lúc 22:55

 Ta có :

a ) 2 ^ 1000 = 24 . 250 = 24.n .

Vì các số có chữ số tận cùng là 2 , khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì có tận cùng là 6 .

 Nên 2 ^ 1000 có tận cùng là 6 .

b) 161 là số lẻ .

Vì các số có chữ số tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì thì chữ số tận cùng không thay đổi .

Nên 4 ^ 161 có tận cùng là 4 .

c ) ( 19 ^ 8 ) ^ 1945 = 19 4.n.1945

Vì các số có chữ số tận cùng là 9 , khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì chữ số tận cùng là 1 .

Nên ( 19 ^ 8 ) ^ 1945 có tận cùng là 1 .

d ) ( 3 ^ 2 ) ^ 2010  có chữ số tận cùng là 1

Bình luận (0)
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trâm
16 tháng 12 2018 lúc 8:04

ko khó đâu 

chúc các bạn làm bài tốt

Bình luận (0)
Kimkhanh1080
Xem chi tiết
Thong the DEV
25 tháng 12 2018 lúc 21:04

a) Số 0

b) số 4

c)Số 0

Bình luận (0)
Vương Thanh Huyền
17 tháng 2 2022 lúc 19:43

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.

2^1 tận cùng là 2.

2^5 tân cùng là 2.

2^9 tận cùng là 2.

....

2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).

2^998 tận cùng là 2.2 = 4.

2^999 tận cùng là 4.2 = 8.

2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.

b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.

c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.

d. Tương tự các câu trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa