Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Hoàng
Xem chi tiết
GV
16 tháng 11 2016 lúc 7:42

a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1

Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc {0; 2; 4; 14}

b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9 

Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)

=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}

Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé

TRƯƠNG LINH GIANG
Xem chi tiết
Lan Ạnh
11 tháng 2 2016 lúc 9:45

x+11 chia hết cho x+1 

suy ra (x+1)+10 chia hết cho x+1.

Vì x+1 chia hết cho x+1 suy ra 10 chia hết cho x+1 suy ra x+1 thuộc Ư(10)={1;  -1;  2;  -2; 5; -5; -10; 10}

Ta có bảng:

x+1               -1                      1                      2                      -2                 5                -5                     10                    -10

x                   -2                       0                    1                       -3                 4                -6                     9                      -11

Vậy x thuộc tập hợp trên

Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 9:35

de nhung toi dang ban cho ti nha

Dương Đức Hiệp
11 tháng 2 2016 lúc 9:36

a, x= 1;-19;-9

b, x=2;-2;4;-4

Hoàng Việt Bách
Xem chi tiết
Huyền Nhi
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(a,x+16⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow15⋮x+1\)  ( vì \(x+1\inℕ\) )

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)

\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)

Vậy x = .................

zZz Cool Kid_new zZz
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(x+16⋮x+1\)

\(x+1+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)

\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)

\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)

Incursion_03
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(a,x+16⋮x+1\)

\(\left(x+1\right)+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)

Vì x là stn nên x + 1 > 1

Ta có bảng

x + 1                     1                       3                      5                       15                      
x02414

Vậy \(x\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

Nguyễn Lê Minh Thy
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
26 tháng 12 2016 lúc 9:05

a) 2x + 16 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

x + 1 = 1 =>x = 0

x + 1 = 2 => x= 1 

x + 1 = 7 = > x = 6 

x + 1 = 14 =>x = 13 

b) x + 11 chia hết cho x + 1

x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Còn lại giống câu a 

Shizadon
26 tháng 12 2016 lúc 9:08

2x+16

=2x+2+14

=2.(x+1)+14 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1 nên 14chia hết cho x+1

Và x+1=1;2;7;14

Vậy x=0;1;6;13

b)x+11

=x+1+10 chia hết cho x+1

Mà X=1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hêts cho x+1

Và x+1=1;2;5;10

Vậy x=0;1;4;9

Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Nguyễn Công Vũ
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 12 2015 lúc 23:14

a) x+16 chia hết cho x+1

=>(x+1)+15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b) 4x+3 chia hết cho 2x+1

=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1

=>1 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 =1

=>2x=0

=>x=0

Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
nguyen thi minh hang
18 tháng 12 2018 lúc 20:48

a) 6 chia hết cho ( x + 1 )

suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = {  1;2;3;6}

rồi sét từng trường hợp và làm tiếp

Ten Bi An
Xem chi tiết
Ten Bi An
3 tháng 12 2018 lúc 7:02

GIúp mình với , chiều nay mình nộp rồi

Nguyễn Lê Na
Xem chi tiết
Vu Anh Duc
6 tháng 2 2017 lúc 20:39

ee
eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Mai Trịnh
5 tháng 11 2017 lúc 14:59

a) Vì 35 chia hết cho x nên x thuộc ước của 35.

ta có

Ư(35)={1,5,7,35}

Vậy 

X thuộc {1,5,7,35} 

Trần Bảo Vy
17 tháng 12 2017 lúc 15:05

vì 35 chia hết cho x nên suy ra : x thuộc ước của 35 
ta có : \(x = {1 ; 5 ; 7; 35}\) 
vật x = 1;5;7;35
b) vì x chia hết cho 25 nên suy ra x thuộc bội chủa 25 
Ta có : B (25) =\(x = {0; 50; 75; 100 ; ...}\)
vì x< 100 nên x = 50 ;75 
c) vì 15 chia hết cho x nên suy ra x thuộc Ư(15) 
Ta có : Ư(15)= \( {1; 3;5;15}\)
vậy x = 1;3;5;15
d) Ta có : (x+16) chia hết (x+1) +15 
vì ( ( x+1) +15 ) chia hết cho (x+1) , mà (x+1) chia hết cho (x+1) 
suy ra 15 chia hết cho (x+1) nên x+1 thuộc Ư (15)=\({1;3;5;15}\)
+) x+1 =1 suy ra x = 0 
+) x+1 =3 suy ra x= 2 
+) x+1 = 5 suy ra x= 4 
+) x+1 = 15 suy ra x = 14 
vậy x thuộc \( {0;2;4;14}\)

Lê Hà Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 11 2015 lúc 18:02

14 chia hết cho 2x

2x thuộc Ư(14) = {1;2;7;14}
2x chẵn do đó 2x = 2 hoặc 2x=  14

=> x = 1 hoặc x = 7

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x + 1

MÀ x + 1 chia hết cho x + 1

Nên 15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

x  +1 =1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 15 => x=  14

Vậy x thuộc {0;2;4;14}