Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lương ngoc uyên thy
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
18 tháng 10 2015 lúc 19:01

a) 24 chia hết x-1 => x-1 thuộc Ư(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}

                           => x = 2,3,4,5,7,9,13,25

b) 36 chia hết 2x+1 => 2x+1 thuộc Ư(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}

Vì 2x+1 là số lẻ và > 1 => 2x+1= {3,9}

                                 =>2x={2,8}

                                 =>x={1,4}

Phạm Thị Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
nguyen duc thang
14 tháng 2 2018 lúc 9:36

n + 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1 mà n - 1 \(⋮\)n - 1 => 6 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 thuộc Ư ( 6 ) = {  - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ;3 ; 6 }

=> n thuộc { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Trần Đạt
14 tháng 2 2018 lúc 10:02

2n-4\(⋮\)n-1

=> (2n-4)-2(n-1)\(⋮\)n-1

=> 2 \(⋮\)n-1

=> n-1 là 1 ước của 2( ước 2 là:1;2;-1;-2)

=>n\(\in\)\(\left\{2;3;0;-1\right\}\)

Vậy.....

Đỗ Thái Tuấn
Xem chi tiết
Thuy Tien phung
Xem chi tiết
Phạm Lê Thiên Triệu
7 tháng 11 2018 lúc 17:30

a)=>(2n+3)-(n-2)=n+5 chia hết cho n-2

=>(n+5)-(n-2)=7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc {1;7}

=>n thuộc {3;9}

b)=>(n+1)-(n-1)=2 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc {1;2}

=>n thuộc {2;3}

ai ko hiểu thì ? đừng t i c k sai nha!

Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 15:17

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

Kurosaki Akatsu
1 tháng 1 2017 lúc 15:13

a) 2n +1 chia hết cho n - 3 

2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n - 31-17-7
n4210-4

b) n2 + 3 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 3 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) - n + 3 chia hết  cho n + 1

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Còn lại giống câu a !!

Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 15:16

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

Hoang Anh
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
13 tháng 9 2017 lúc 15:58

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

hutryppy
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:06

Tìm 1 số hay tìm 3 số đấy

Từ Nguyễn Đức Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:18
khódễ
  
  
Ngo Thien Kim
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
26 tháng 11 2014 lúc 14:08

2n+3 = 2n+1+2

mà 2n+1 luôn chia hết cho 2n+1 =>2 phải chia hết cho 2n+1

ma Ư(2) = {1;2} 

mà 2n+1 là 1 số lẻ =>2n+1 = 1

vay n = 0