Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Tự Nguyên Hào
10 tháng 10 2015 lúc 13:19

4n + 3 chia hết cho 2n + 6

(2n+6).2 chia hết cho 2n+6 => 4n + 12 chia hết cho 2n + 6

4n+3 chia hết cho 2n +6

4n+12 chia hết cho 2n + 6

=> 4n + 12 - 4n - 3 = 9 chia hết cho 2n +6

2n +6 thuộc {1;3;9}

n thuộc {-2,5;-1,5;1,5}

Trong các phần tử trên, không có phần tử nào thuộc N

=> Không tìm được số tự nhiên n sao cho 4n+3 chia hết cho 2n+6

 

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

lieungochue
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 1 2021 lúc 21:36

\(4n+3⋮3n+2\)

\(12n+9⋮3n+2\)

\(4\left(3n+2\right)-3⋮3n-2\)

\(-3⋮3n+2\)hay \(3n+2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

dễ rồi tự làm nhé ! 

\(n-5⋮2n+3\)

\(2n-10⋮2n+3\)

\(2n+3-13⋮2n+3\)

\(-13⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

dễ rồi tự làm nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đinh
Xem chi tiết
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 3 2020 lúc 10:43

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
14 tháng 3 2020 lúc 10:46

cảm ơn nhiều nha!

Khách vãng lai đã xóa
Huy
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
I don
6 tháng 9 2018 lúc 13:26

a) ta có: n^2 - 1 chia hết cho n + 2

=> n^2 + 2n - 2n - 4 + 3 chia hết cho n +2

n.(n+2) - 2.(n+2) + 3 chia hết cho n +2

(n+2).(n-2) + 3 chia hết cho n + 2

mà (n+2).(n-2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> ...

rùi bn tự lm típ nha

b) ta có: 4n + 3 chia hết cho 3n - 1

=> 12n + 9 chia hết cho 3n - 1

12n - 4 + 13 chia hết cho 3n - 1

4.(3n - 1) + 13 chia hết cho 3n - 1

mà 4.(3n-1) chia hết cho 3n - 1

...

câu c mk ko bk! xl bn nha

I don
6 tháng 9 2018 lúc 13:29

d) n^2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 3 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

...

e) ta có: 3 - 2n chia hết cho 5n - 1

=> 15 - 10n chia hết cho 5n - 1

13  - 10n + 2 chia hết cho 5n - 1

13 - 2.(5n - 1) chia hết cho 5n - 1

mà 2.(5n-1) chia hết cho 5n-1

...

phần g bn dựa vào phần e mak lm nha

I don
6 tháng 9 2018 lúc 13:31

h) ta có: 2n^2 - 3n + 4 chia hết cho 2n - 1

=> 4n^2 - 6n + 8 chia hết cho 2n - 1

4n^2 - 2n - 4n + 2 + 6 chia hết cho 2n - 1

2n.(2n -1) - 2.(2n-1) + 6 chia hết cho 2n - 1

(2n-1).(2n-2) + 6 chia hết cho 2n -1

mà (2n-1).(2n-2) chia hết cho 2n -1

=> 6 chia hết cho 2n - 1

...

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết

câu b và d bn tham khảo ở link này https://olm.vn/hoi-dap/detail/196836149523.html

Khách vãng lai đã xóa

câu a và câu c bn tham khảo ở link sau https://olm.vn/hoi-dap/detail/65130381377.html

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn anh thư
15 tháng 11 2019 lúc 20:51

a,

3.(n-1)+4:n-1

Vì n+3:n-1=>4:n-1

(n-1)thuộc Ư(4){1,2,4}

n-1=1=>2n=2

vậy n=1

n-1=2=>3n=3=>n-2

n-1=4=>5n=5=>n-4

Khách vãng lai đã xóa