Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thanh hải
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
11 tháng 11 2015 lúc 19:21

aaaaa=10000a+1000a+100a+10a+a=a(10000+1000+100+10=111111a=15873.7.a

=>aaaaaa chia hết cho 7

Lê Duy Khang
11 tháng 11 2015 lúc 19:31

a) aaaaaa = a . 111111 = a . 7 . 15873 chia hết cho 7

b) a = 3

c) Ta có 

( n + 3 ) ( n + 6 ) = ( n + 3 ) n + ( n + 3 ) 6 

                           = n2 + 3n + 6n + 18

                           = n2 + 9n + 18

                          = n2 + 9( n + 2 )

Ta xét

Nếu n = 2k thì 

n2 là số chẵn => chia hết cho 2

n + 2 là số chẵn => 9( n + 2 ) chia hết cho 2

=> n2 + 9( n + 2 ) chia hết cho 2 ( 1 )

Nếu n = 2k + 1 thì 

n2 là số lẻ

n + 2 là số lẻ => 9( n + 2 ) là số lẻ

Do lẻ + lẻ = chẵn nên n2 + 9( n + 2 ) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi n thì ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

Trần Thị Loan
11 tháng 11 2015 lúc 19:33

a) aaaaaa = a. 111111 = a. 3.7.11.13.37 => aaaaaa chia hết cho 7

b) 20a20a20a = 20a 20a x 1000 + 20a = (20a x 1000 + 20a) x 1000 + 20a = 20a x 1001 x 1000 + 20a

Vì 1001 chia hết cho 7 nên 20a x 1001 x 1000 chia hết cho 7 

Để  20a20a20a chia hết cho 7 thì 20a chia hết cho 7 , a là chữ số nên a = 3 

Vậy a  - 3

c) +) Nếu n lẻ thì n + 3 chẵn nên tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2

+) Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn nên tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2

Vậy....

do van hung
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
21 tháng 6 2016 lúc 6:35

Ta thấy n + n2 = n x ( n + 1 ) . Tích của 2 só tự nhiên liên tiếp chỉ tận cùng = 0 , 2 , 6 do đó n2 + n + 6 chỉ tận cùng = 6 , 8 ,2 

ko chia hết cho 5

o0o I am a studious pers...
21 tháng 6 2016 lúc 6:38

Mik viết lại nha :

  \(2n+n+6\)

\(=2n-2n+3n+6\)

\(=3n+6\)

\(=3\left(n+6\right)\)

=> \(2n+n+6\)chia hết cho 3 chứ ko chia hết cho 5 ( đpcm )

Trần Thị Mai Dung
21 tháng 6 2016 lúc 6:51

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4 (k thuộc N*)

+) Nếu n có dang 5k thì n2+n+6=5k.2+5k+6

                                              =10k+5k+6

                                              =15k+6

Vì 15k chia hết cho 5 , 6 không chia hết cho 5 nên 15k+6 không chia hết cho 5

CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP CÒN LẠI suy ra

n2+n+6 không chia hết cho 5 với n là moị số tự nhiên

Bùi phương anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 9 2020 lúc 12:00

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
vuong thuy quynh
Xem chi tiết
oanh trần
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
31 tháng 7 2016 lúc 14:10

n + 6 chia hết cho n

Do n chia hết cho n => 6 chia hết cho n

Mà n thuộc N => \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

15 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 là số lẻ; \(n\in N\)nên \(2n+1\ge1\)=> \(2n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;2;7\right\}\)

Lê Ngọc Quyển
22 tháng 11 2016 lúc 21:05

n+6 chi het cho n

Do n chia het cho n =>6 chia het cho n

Ma n thuoc N=>nE{1;2;3;6}

15 chia het cho 2n+1

Mà 2n+1 là số lẻ:n E N nen 2n + 1>_ 1 => 2n +1 E { 1;3;5;15 }

=> 2n E { 0;2;4;14 }

=> n E { 0;1;2;7 }

Lam Le
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
1 tháng 11 2015 lúc 10:35

n+1 chia hết cho n+1

Mà n+4 chia hết cho n+1

=>(n+4)-(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc {1;3}

=>  n thuộc {0;2}

TRÁNH HOÀNG KHÁNH DUNG
Xem chi tiết
nguyen thi nhi
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 10 2015 lúc 10:15

a. n+3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

=> n thuộc {1; 3}

b, n+6 chia hết cho n+2

=> n+2+4 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(4)

n+2n
1KTM
20
4     2

KL: n thuộc {0; 2}

luffygokunaruto
25 tháng 10 2015 lúc 10:17

a) n + 3 chia hết cho n mà n chia hết cho n => 3 chia hết cho n => n là ước của 3.

Ư(3) = {1 ; 3}

Vậy n = 1 ; 3 

b) n + 6 chia hết cho n + 2.

n + 6 = n + 2 + 4

n + 6 chia hết cho 2 mà n + 2 chia hết cho n + 2  => 4 chia hết cho n + 2 => n + 2 là ước của 4.

Ư(4) = {1 ; 2 ; 4 }

n = (-1) ; 0 ; 2

mà n là số tự nhiên => n = 0 ; 2

 

Dang Minh Hoang
Xem chi tiết
TFBoys
13 tháng 4 2016 lúc 21:17

3n+10 chia het cho n+2

n+2 chia het cho n+2

=>3n+6 chia het cho n+2

=>3n+10-3n-6 chia het cho n+2

=>4 chia het cho n+2

=>n+2= -1 ; -4 ; 1 ; 4

Mà n là stn=>n+2 là stn 

=>n+2=1 ; 4

=>n= -1 ; 2

Ma n la stn

=> n=2

nhớ k cho mink nhé

Phượng Hoàng Lửa
13 tháng 4 2016 lúc 21:19

 Ta có  3n+10 chia hết n+2

    => 3n+10- 3(n+2) chia hết n+2

    => 3n+10-3n-6 chia hết n+2

=> 4 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước 4

=> n+2= -4;-2;-1;1;2;4

=>  n   = -6;-4;-3;-1;0;2

=> n   = 

Hoang viet anh
13 tháng 4 2016 lúc 21:21

chờ chút mình làm ngay đây