Phát biểu các quy tắc cộng trừ nhân số tự nhiên toán lớp 6
1.Viết tập hợp Z các số nguyên
2.Phát biểu quy tắc cộng, trừ số nguyên âm. Cho VD
3.Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho VD
4.Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Cho VD
5.Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Cho VD
6.Phát biểu quy tắc chuyển vế. Cho VD
giúp mk nha
1.Phát biểu quy tắc cộng,trừ,nhân hai số nguyên.
2.Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc?Cho ví dụ?
3.Phát biểu các quy tắc chuyển vế?Cho ví dụ?
4.Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng,phép nhân số nguyên.
Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên ?
1. Cộng, trừ cùng dấu:
Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.
Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ
2. Nhân.
(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)
(Số dương).(Số dương)=(Số dương) (Số âm).(Số dương)=(Số âm) (Số dương).(Số âm)=(Số âm)
- Quy tắc cộng 2 số nguyên :
+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .
+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .
+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .
- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .
- Quy tắc nhân 2 số nguyên :
+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .
+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .
+) Nhân 1 số nguyên với 0 : 1 số nguyên nhân với 0 thì được kết quả là 0 .
+) Nhân 2 số nguyên khác dấu : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
- Quy tắc cộng 2 số nguyên :
+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .
+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .
+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .
- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .
- Quy tắc nhân 2 số nguyên :
+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .
+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .
+) Nhân 1 số nguyên với 0 : 1 số nguyên nhân với 0 thì được kết quả là 0 .
+) Nhân 2 số nguyên khác dấu : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số?
( các bạn giải giúp mình nha)
Phép cộng phân số:
Cùng mẫu số: Ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
Khác mẫu số: Ta quy đồng mẫu số, rồi cộng như trên
Phép trừ phân số ta làm tương tự như phép cộng
Phép nhân phân số:
Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
Phép chia phân số:
Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
Đ/s: ...
+phát biểu quy tắc cộng trừ số nguyên
+phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng và khác dấu
+quy tắc về lũy thừa
____________2 like__________
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các
tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?
1. Cộng, trừ cùng dấu:
Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.
Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ
2. Nhân.
(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)
phát biểu quy tắc cộng,trừ,nhân,chia hai số nguyên
- Quy tắc cộng 2 số nguyên :
+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .
+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .
+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .
- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .
- Quy tắc nhân 2 số nguyên :
+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .
+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .
- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
−
" trước kết quả.
Ví dụ:
6
+
18
=
24
,
(
−
2
)
+
(
−
15
)
=
−
(
2
+
15
)
=
−
17
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
Ví dụ:
12
+
(
−
8
)
=
+
(
12
−
8
)
=
4
(
−
3
)
+
3
=
0
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a
−
b
=
a
+
(
−
b
)
Ví dụ:
12
−
37
=
12
+
(
−
37
)
=
−
(
37
−
12
)
=
−
25
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
−
" trước kết quả nhân được.
Ví dụ:
8.
(
−
6
)
=
−
(
8.6
)
=
−
48
- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
+
" trước kết quả nhân được.
Ví dụ:
(
−
8
)
.
(
−
6
)
=
+
(
8.6
)
=
48
* Quy tắc cộng hai số nguyên:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
* Quy tắc trừ hai số nguyên:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
* Quy tắc nhân hai số nguyên:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được.
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Học tốt 😽
phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân 2 số nguyên
Quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b.
Như vậy a - b = a + (-b).
Lưu ý: Nếu x = a - b thì x + b = a.
1. Cộng hai số nguyên dương
Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.
2. Cộng hai số nguyên âm
Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
phát biểu quy tắc cộng ,trừ, nhân 2 số nguyên
I. QUY TẮC CỘNG - TRỪ
1. Cộng, trừ cùng dấu:
1.1. A+B=+(A+B)
Ví dụ: 2+3=5
1.2. −A−B=−(A+B)
Ví dụ 1: −2−3=−(2+3)=−5
Ví dụ 2: −x−2y=−(x+2y)
2. Cộng, trừ trái dấu
2.1. −A+B=B−A
Ví dụ: −2+3=3−2
2.2. −A+B=−(A−B)
Ví dụ 1: −3+2=−(3−2)
Ví dụ 2: −x+2y=−(x−2y)
Nhận xét: Lấy dấu trừ ra phải đổi dấu tất cả biểu thức trong ngoặc
II.. QUY TẮC NHÂN
1. Quy tắc về dấu
1.1. +A=A
1.2 A.B=+AB
1.3 (−A).B=−(AB)
Ví dụ: (−3x).x2=−(3x.x2)=−3x3
1.4 A.(−B)=−(AB)=−AB
Ví dụ: (3x)(−y)=−3(xy)=−3xy
1.5. −A.(−B)=+AB
Ví dụ: (−4a)(−2b)=+(4a)(2b)=(4.2)(a.b)=8ab
2. Phép nhân cùng biểu thức
2.1. xm.xn=xm+n
Ví dụ:
x3.x4=x3+4=x7
x12.x3=x12+3=x72
2.2. Am.An=Am+n
Ví dụ:
3y.3y=(3y)1+1=(3y)2
(x+2y)3.(x+2y)5=(x+2y)3+5=(x+2y)8
3. Tính chất giao hoán:
3.1. A.B=B.A
Ví dụ:
x.2=2.x
x.(−y)=−y.x
3.2. \(A.B.C = A.C.B = B.A.C = B.C.A = C.A.B = C.B.A\) ( Thay đổi vị trí tùy thích )
Ví dụ: x.2.x=2.x.x=2.x2
3.3. A.B.C=(AB)C=A(BC)=(AC)B
Ví dụ:
2x2.x=2(x2.x)=2x3
3x.2y3=(3.2)(x.y3)=6xy3
4. Tính chất kết hợp
4.1. A(B+C)=AB+AC
Ví dụ 1: 2x(x+1)=2x.x+2x
Ví dụ 2: −(x+2y)=−x−2y
4.2. A(B−C)=AB−AC
Ví dụ 1: 2x(x−1)=2x.x−2x
Ví dụ 2: −(x−2y)=−1(x−2y)=−1.x−(−1)2y=−x+2y
Nhận xét: Ta thường nói có dấu trừ trước ngoặc, khi bỏ ngoặc ra phải đổi dấu tất cả biểu thức bên trong ngoặc
4.3. (A+B)(C+D)=A(C+D)+B(C+D)=AC+AD+BC+BD
Ví dụ:
(x−3)(2x+1)=x(2x+1)−3(2x+1)=x.2x+x.1−3.2x−3.1=2.x2+x−6x−3=2x2−5x−3
k mik nha ^^
Giải thik = lời thui nha !!
- Cộng 2 số nguyên :
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu : Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 stn khác 0.
Muốn cộng 2 số nguyên âm, t cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu - trc kết quả .
+ Cộng 2 số nguyên trái dấu :
2 số nguyên đối nhau cs tổng = 0
Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ko đối nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trc kết quả tìm đcdaasu của số cs giá trị tuyệt đối lớn hơn .
- Trừ 2 số nguyên :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a vs số đối của b.
Vào link này nha:
http://baitapsgk.com/lop6/tai-lieu-day-hoc-toan-6/bai-4-trang-145-tai-lieu-day-hoc-toan-6-tap-1-phat-bieu-cac-quy-tac-cong-tru-nhan-hai-so-nguyen.html
HỌC TỐT!!!