Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc bao nhi
Xem chi tiết
Huỳnh  Thị Diệu Thương
10 tháng 6 2018 lúc 20:15

Gọi 70 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là: n,n+1,n+2,n+3,...n+69

=n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+...+(n+69)

=70n+(0+1+2+3+...+69)

=70n+ [\(\left(69+0\right)\cdot70\)]          (Công thức tính tổng các số hạng liên tiếp)

=70n+ 4830

Ta có: 4830 không chia hết cho 18

=> Tổng đó không chia hết cho 18

Cậu bé đz
10 tháng 6 2018 lúc 19:57

Gọi 70 stn lien tiếp đó là: X, X+ 1, X+ 2, …, X+ 69

Theo bài ra ta có: X+ X+ 1+ X+ 2+...+X+69

=70* X + 2415

Vi 70* X là có tận cùng là 0 cộng với số có tận cùng là 5 sẽ là số có tận cùng là 5. Vậy tổng 70 stn liên tiếp là 1 số lẻ nên không chia hết cho 18 ( vì 18 là số chẵn)

Hok tốt

lequangthannhan
Xem chi tiết
nguyen hong phuc
11 tháng 7 2017 lúc 8:16

Gọi 5 số chẵn liên tiếp là 2k,2k+2,2k+4,2k+6,2k+8.

Ta có : 2k + 2k+2 + 2k+4 + 2k+6 + 2k+8 = \(2k\)\(5+2+4+6+8\)

=\(10k+20⋮10\).

Vậy tổng của 5 số chẵn liên tiếp chia hết cho 10.

Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 8:11

Câu hỏi của Phương Hoài - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Sakuraba Laura
26 tháng 1 2018 lúc 18:51

Gọi 5 số chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a + 2, 2a + 4, 2a + 6, 2a + 8 (a ∈ N)

Ta có:

2a + (2a + 2) + (2a + 4) + (2a + 6) + (2a + 8)

= (2a + 2a + 2a + 2a + 2a) + (2 + 4 + 6 + 8)

= 10a + 20

Mà 10a chia hết cho 10, 20 chia hết cho 10

=> 10a + 20 chia hết cho 10

Vậy tổng của 5 số chẵn liên tiếp chia hết cho 10.

Dam Le Anh
Xem chi tiết
Dam Le Anh
13 tháng 2 2016 lúc 15:47

Bạn nào biết câu nào thì giúp mình làm câu ấy nha. 

Đặng Tiến Dũng
26 tháng 6 2023 lúc 9:24

âu 1:

Gọi số cần tìm là AB (với A và B là các chữ số). Theo đề bài, ta có phương trình:

AB = 2 × A × B

Để giải phương trình này, ta thực hiện các bước sau:

Ta có A và B đều là các chữ số từ 1 đến 9, do đó AB là một số có hai chữ số từ 10 đến 99. Vì AB = 2 × A × B, nên A và B đều khác 0. Do đó, ta có thể giả sử A > B mà không mất tính tổng quát. Khi đó, ta có A < 5 (nếu A  5 thì AB  50, vượt quá giới hạn của số có hai chữ số). Với mỗi giá trị của A từ 1 đến 4, ta tính được giá trị tương ứng của B bằng cách chia AB cho 2A. Nếu B là một số nguyên từ 1 đến 9 thì ta đã tìm được một giá trị của AB.

Kết quả là AB = 16 hoặc AB = 36.

Vậy có hai số thỏa mãn điều kiện đề bài là 16 và 36.

Câu 2:

Số cần tìm có dạng ABC, với A, B, C lần lượt là chữ số hàng trăm, chục và đơn vị. Theo đề bài, ta có hai điều kiện:

ABC chia hết cho 9. A + C chia hết cho 5.

Để tìm số lớn nhất thỏa mãn hai điều kiện này, ta thực hiện các bước sau:

Vì ABC chia hết cho 9, nên tổng các chữ số của ABC cũng chia hết cho 9. Do đó, ta có A + B + C = 9k (với k là một số nguyên dương). Từ điều kiện thứ hai, ta suy ra A + C là một trong các giá trị 5, 10 hoặc 15. Nếu A + C = 5 thì B = 4 và C = 1. Như vậy, ta có ABC = 401, không chia hết cho 9. Nếu A + C = 10 thì B = 0 và tổng các chữ số của ABC là 10, do đó ABC chia hết cho 9. Ta có ABC = 990. Nếu A + C = 15 thì B = 0 và tổng các chữ số của ABC là 18, do đó ABC chia hết cho 9. Ta có ABC = 999.

Vậy số lớn nhất thỏa mãn điều kiện đề bài là 999.

Câu 3:

A. Giả sử hai số tự nhiên a và b có tổng không chia hết cho 2. Khi đó, a và b có cùng hay khác tính chẵn lẻ. Nếu a và b đều là số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết. Do đó, a và b phải cùng tính chẵn. Khi đó, ta có thể viết a = 2m và b = 2n, với m và n là các số tự nhiên. Từ đó, ta có:

ab = 2m × 2n = 2(m + n)

Vì m + n là một số tự nhiên, nên ab chia hết cho 2.

B. Số 2006 không thể là tích của ba số tự nhiên liên tiếp vì ba số tự nhiên liên tiếp phải có dạng (n - 1), n, (n + 1) hoặc n

Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
tong thong Donal JUMP
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Lan
27 tháng 11 2019 lúc 20:02

a) 70+140+ 77 có chia hết cho 7 vì 70 chia hết cho 7 ; 140 chia hết cho 7 ; 77 chia hết cho 7

b) 14+ 27+ 77 không chia hết cho 7 vì 14 chia hết cho 7;27 không chia hết cho 7; 77 chia hết cho 7

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 11 2019 lúc 20:04

a) 70+140+77

=7.10+7.20+7.11

=7.(10+20+7)

=7.37\(⋮7\)

b)14+27+77

=2.7+27+7.11

=7.(2+11)+27

=7.13+27 \(⋮\)7

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
27 tháng 11 2019 lúc 20:04

Ta có: 70\(⋮\)7.140\(⋮\)7 và 77\(⋮\)7

=> 70+140+77 \(⋮\)7

Ta có: 14\(⋮\)7, 27 \(⋮̸\)7 và 77\(⋮\)7

=> 14+27+77 \(⋮̸\)7

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
oOoIISasaIIoOo
Xem chi tiết
Nguyen Dung Minh
22 tháng 6 2016 lúc 16:40

Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng:

(A-1)+(A)+(A+1)

Phá ngoặc ra, ta có: A x 3 - 1 + 1

                              A x 3 ( cùng bớt đi a + 1)

Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

Nguyễn Tiến Phúc
22 tháng 6 2016 lúc 16:38

có, vì có 1 s0ố chia het cho 3; 1 so chia 3 du 1 và 1 số chia 3 du 2

Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 6 2016 lúc 16:42

Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 vì

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2

=> n+(n+1)+(n+2)=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 13:31

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3

Nhím Tatoo
Xem chi tiết
Xem chi tiết