Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Vũ Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Vũ Dũng
16 tháng 9 2017 lúc 22:21
ko ai gip ak thoi minh tu giai vậy bài 53 :Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân ABD và ACE ở B và C.Gọi M là trung điểm của DE.CM tam giác CBM vuông cân giải Gọi P , H, I, Q lần lượt là hình chiếu của D, A, M, E lên đường thẳng qua BC. IP = IQ ( MI là đường trung bình hình thang vuông QPDE ) Góc DBP + DBA + ABH = 180 Mà DBA = 90 => DBP + ABH = 90 DBP + PDB = 90 , ABH + HAB = 90 => DBP = HAB, PDB = HBA DB = AB ( gia thiết ABD vuông cân tại B ) => tam giác BDP = ABH (1) TƯơng tự ta chứng minh được Tam giác EQC = CHA (2) TỪ (1)và (2) => BP = CQ = AH Mà I là trung điểm PQ => BI = IC MI vuông BC => MI là trung trực của BC => MB = MC => TAm giác BMC cân tại M Ta lại có MI = 1/2(DP + EQ) BH = DP, HC = EQ => BE = DP + EQ => MI = 1/2 BC => BMC vuông ( trung tuyến ứng cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền ) => BMC vuông cân tại M ( đpcm ) Làm gấp quá nên trình bày ko hay cho lắm, tự bạn sữa nhé Last edited by a moderator: 5 Tháng mười 2012
Bình luận (0)
Nguyen Thuy Tien
Xem chi tiết
nguyenhoaianh
14 tháng 3 2018 lúc 14:09

bạn ghi đề bài ra đi mik không có quyển đó

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Thành Phát
5 tháng 2 2022 lúc 20:17

trang nhiu bn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nam tran
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Thành Phát
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Thành Phát
5 tháng 2 2022 lúc 20:19

giải nhanh giúp mik ikkk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
5 tháng 2 2022 lúc 20:23

Bài 34 (trang 87 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', biết góc xOy = 100o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. Tính góc x'Ot, góc xOt', góc tOt'.

  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
5 tháng 2 2022 lúc 20:24

lên viẹtack

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vudothaotien
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Tự Phong
30 tháng 11 2017 lúc 18:43

a)nguyên dương

b)bằng nhau

c)bằng nhau hoặc đối nhau

d)nguyên âm

e)a<0

g)-a

h)0

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
30 tháng 11 2017 lúc 18:44

a,số đối của một số nguyên âm là một số............

TL:nguyên dương

b,hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối......

TL: bằng nhau

c, hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì .....

TL:bằng nhau hoặc đối nhau.

d, số .... thì nhỏ hơn số đối của nó

TL:nguyên âm

e,, nếu a... thì - a > 0

TL:a < 0

g, nếu a < 0 thì l a l = ...

TL: - a

h, nếu a < 0 thì a + l a l = ....

TL: 0

Bình luận (0)
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Vy Hoàng
6 tháng 11 2016 lúc 21:23

Tổng trên có số số hạng là:

(n - 1) : 1 + 1 = n (số)

Tổng là: (n + 1).n : 2 = 820

=> (n + 1). n = 820 . 2 = 1640 = 40 . 41

=> n = 40.

Bình luận (0)
Băng Băng
6 tháng 11 2016 lúc 22:06

hóa ra làm được bài nhờ lên đây

 

Bình luận (2)
Vy Hoàng
6 tháng 11 2016 lúc 21:25
Giả sử số 100 được viết thành k số lẻ liên tiếp, vì tổng của k số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn k ≥ 2.Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))100=nk+(2+4+…+2(k−1))100=nk+2(1+2+…+(k−1))100=nk+2(k−1+12(k−1))100=nk+k(k−1)100=k(n+k−1)Từ đây suy ra k là ước của 100.Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50 k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.Vậy 100=49+51. k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ. k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19. k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại. k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.Kết luận: Có 2 cách viết thỏa mãn đó là:100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.
Bình luận (4)