Những câu hỏi liên quan
nguyenthituyet
Xem chi tiết
Bùi Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Yeji
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 20:27

Bài 2:

A B C M N P

a) Xét tam giác BMC và tam giác MCN có:

Chung đường cao hạ từ M xuống BN, 2 đáy BC=CN 

\(\Rightarrow S_{BMC}=S_{MCN}\)

\(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{BMC}\)(1)

Xét tam giác ABC và tam giác BMC có:

Chung đường cao hạ từ C xuống đường thẳng AM , 2 đáy AB=BM

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{BMC}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{ABC}\)

CMTT \(S_{APM}=2S_{ABC};S_{PCN}=2S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{PMN}=S_{PCN}+S_{APM}+S_{BMN}+S_{ABC}\)

\(=7S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 21:18

Bài 3: 

Áp dụng tính chất 2 tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đáy tương ứng với đường cao đó, ta có:

\(BP=\frac{1}{3}BC\Rightarrow S_{ABP}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)

Tương tự có \(\hept{\begin{cases}S_{BMC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\\S_{CAN}=\frac{1}{3}S_{ABC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S_{ABP}+S_{BMC}+S_{CAN}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{BFP}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{ANE}\)

\(=S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{CPFI}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{EFI}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BFP}+S_{CMI}=S_{EFI}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 21:28

anhdun_•Ŧ๏áйツɦọς•

Ý thưc không mua được = tiền

 Cop thì phải gửi link hoặc đường dẫn nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
28 tháng 12 2019 lúc 14:49

Tui cũng bị kẹt bài ni nè???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Diệu Châu
15 tháng 6 2020 lúc 19:09

mình cũng đang định hỏi bài này á 

bạn nào bít làm thì làm giúp chúng mình nha 

thank you 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 15:29

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔABC, ta có AC > AB

Suy ra: ∠(ABC) > ∠(ACB) (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)

Ta có: AB = BM (gt) ⇒ ΔABM cân tại B

Suy ra: ∠(AMB) = ∠A1(tính chất tam giác cân)

Trong ΔABM, ta có ∠(ABC) là góc ngoài tại đỉnh B

Suy ra: ∠(ABC) = ∠(AMB) + ∠A1 hay : ∠(ABC) = 2.∠(AMB)

Suy ra: ∠(AMB) = 1/2 ∠(ABC) (2)

Lại có: AC = CN (gt) ⇒ ΔACN cân tại C

Suy ra: ∠(ANC) = ∠A2(tính chất tam giác cân)

Trong ΔACN, ta có ∠(ACB) là góc ngoài tại đỉnh C

Suy ra: ∠(ACB) = ∠(ANC) + ∠A2 hay ∠(ACB) = 2∠(ANC)

Suy ra: ∠(ANC) = 1/2 ∠(ACB) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠(AMB) > ∠(ANC) .

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An
Xem chi tiết
bí mật ra
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2018 lúc 1:58

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔAMN, ta có: ∠(AMB) > ∠(ANC)

Suy ra: AN > AM (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).

Bình luận (0)
TCN❖︵ℝเcɦ cɦøเッ
Xem chi tiết
Sênh Ca Vạn Dặm
9 tháng 4 2021 lúc 21:58

chung một trọng tâm là gì nhỉ? mình mới học có trực tâm thui

Bình luận (0)