nếu hiểu biết của em về thể loại truyện truyền thuyết
Em hãy cho biết truyện Sọ Dừa thuộc thể loại truyện gì? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó.
Thể loại cổ tích
Em tham khảo:
Khái niệm:
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.
Em hãy cho biết truyện Non-bu và Heng-bu thuộc thể loại truyện gì? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó.
sự tích bánh trưng bánh dày. truyện “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết về người anh hùng.
B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước.
C. Truyền thuyết về địa danh.
D. Truyền thuyết giải thích nguồn gốc phong tục.
Chi tiết nào sau đây không liên quan đến lịch sử?
A. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi
B. Lang Liêu được thần báo mộng
C. Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết
D. Lang Liêu được nối ngôi vua.
Sau khi đọc văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, em thấy truyện ca ngợi điều gì?
A. Giải thích nguồn gốc làm bánh
B. Đề cao trí tuệ, lòng hiếu thảo của người nông dân
C. Ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán đẹp từ những điều giản dị, giàu ý nghĩa.
D. Cả 3 đáp án trên.
truyện hùng công linh thuộc thể loại truyện truyền thuyết về thời đại nào?
Hãy chỉ rõ những đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết thể hiện ở truyện Thánh Gióng.
Tính truyền miệng của văn học dân gianSửa đổi
Tác phẩm VHDG được lưu giữ bằng phương thức truyền miệng từ đời này sang đời khác, từ địa phương này sang địa phương khác.Tính truyền miệng làm nên nhiều bản, gọi là dị bản.Quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể)Sửa đổi
Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau:
Đầu tiên 1 người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhậnSau đó những người khác tiếp tục lưu truyền & sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, hoàn thiện & phong phú thêm về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật.VHDG là tài sản chung của mỗi tập thể, mỗi cá nhân đều có thể sửa chữa, bổ sung tác phẩm VHDG theo quan điểm & khả năng nghệ thuật của mình.Tính hiện thực của văn học dân gianSửa đổi
Tính hiện thực của văn học dân gian thể hiện rõ nét nhất ở những bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động,..., gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng của nhân dân.
* Kể về các nhân vật có trong sự kiện lịch sử thời quá khứ
* Có yếu tố tưởng tượng kì ảo
* Người kể người nghe tin vào truyện có thật thể hiện cách đánh giias của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử
THE END
Qua các truyện truyền thuyết đã học, em hiểu gì về thời đại Hùng Vương, hiểu gì về đời sống văn hoá, tâm hồn người Việt?
Qua các câu truyện truyền thuyết đã học em hiểu về thời đại Hùng Vương về đời sống văn hóa họ luôn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, về tâm người Việt thì họ có trí tưởng tượng phong phú để có thể sáng tác ra nhiều câu truyện.
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2. Năng lực :
- Đọc - hiểu văn bản truyện thơ .
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng trước vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng.
- Biết yêu thương giúp đỡ người khó khăn và hoạn nạn, trung thực
II. Phiếu hướng dẫn học sinh tự học
NHIỆM VỤ CỦA HS | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
Chuyển giao nhiệm vụ -Đọc chú thích SGK T112 sau đó trả lời các thông tin về TG, TP (Phần này không cần trả lời vì đã tìm hiểu tuần 7) H.S đọc lại 14 câu thơ đầu và trả lời nhân vật Lục Vân Tiên được khắc hoạ trong những tình huống đánh cướp được miêu tả qua những h/ả, chi tiết vào phiếu học tập số 1
| I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả 2. Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên 3. Văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga * Vị trí: * Bố cục: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật Lục Vân Tiên a. Lục Vân Tiên đánh cướp |
Phiếu học tập 1
Nội dung | Chi tiết | Nhận xét |
-Hoàn cảnh
|
|
|
- Điều kiện
|
|
|
-Hành động
|
|
|
-Lời nói
|
|
|
-Mục đích:
|
|
|
- Nhận xét về tính cách nhân vật LVT |
|
NHIỆM VỤ CỦA HS | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
Chuyển giao nhiệm vụ HS: Đọc đoạn thơ từ trang 110,111 tìm những lời nói của Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp, từ đó nhận xét về tính cách của LVT qua phiếu học tập 2:
| b. Lục Vân Tiên trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga
|
Phiếu học tập 2
Câu thơ, chi tiết thể hiện lời nói của Lục Vân Tiên | Nhận xét về tính cách của LVT |
|
|
|
|
|
|
NHIỆM VỤ CỦA HS | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
Chuyển giao nhiệm vụ HS: Nhân vật Kiều Nguyệt Nga được miêu tả qua những phương diện (cử chỉ, hành động...) nào ? Từ đó nhận xét chung về KNN Hoàn thành phiếu học tập 3
| 2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga
|
Kiều Nguyệt Nga | Chi tiết | Nhận xét |
Lời nói |
|
|
|
| |
|
| |
Cử chỉ |
|
|
|
| |
Tính cách |
|
Qua việc phân tích truyền thuyết Thánh Gióng em hãy nêu cách tìm hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
Cách tìm hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết là:
1. Đọc tác phẩm: Bước đầu tiên là đọc tác phẩm truyền thuyết một cách cẩn thận và chú ý. Đọc từ đầu đến cuối để hiểu nội dung và cốt truyện chính của câu chuyện.
2. Phân tích cốt truyện: Xác định các yếu tố cốt truyện chính của truyền thuyết, bao gồm nhân vật, tình tiết, và thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Tìm hiểu về sự phát triển của câu chuyện và những sự kiện quan trọng trong đó.
3. Nghiên cứu về nguồn gốc và lịch sử: Tìm hiểu về nguồn gốc của truyền thuyết, bao gồm nguồn cảm hứng, nguồn tác giả, và lịch sử phát triển của câu chuyện. Điều này có thể bao gồm tìm hiểu về nguồn gốc dân gian, các phiên bản khác nhau của câu chuyện, hoặc các sự kiện lịch sử liên quan.
4. Phân tích nhân vật: Nghiên cứu và phân tích các nhân vật trong truyền thuyết, bao gồm đặc điểm, vai trò, và tác động của họ đến cốt truyện. Tìm hiểu về nhân vật chính, nhân vật phụ và mối quan hệ giữa họ.
5. Tìm hiểu về giá trị văn hóa và thông điệp: Xem xét giá trị văn hóa và thông điệp mà truyền thuyết muốn truyền tải. Phân tích các yếu tố văn hóa, tôn giáo, xã hội, và đạo đức có thể hiện trong câu chuyện.
6. So sánh và nghiên cứu: Nếu có, so sánh truyền thuyết với các phiên bản khác hoặc các truyền thuyết tương tự trong văn hóa khác. Nghiên cứu ý nghĩa và tác động của truyền thuyết đối với văn hóa và xã hội.
7. Thảo luận và nghiên cứu tiếp: Thảo luận với người khác về truyền thuyết và nghiên cứu thêm thông tin từ các nguồn đáng tin cậy như sách, bài nghiên cứu, hoặc tài liệu trực tuyến để có cái nhìn toàn diện hơn về truyền thuyết. Qua việc áp dụng các bước trên, bạn sẽ có cơ sở để tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết một cách chi tiết và sâu sắc.
? Những cư dân đầu tiên xuất hiện ở Bình Phước vào khoảng thời gian nào? ? Tính đến nay tỉnh Bình Phước có bao nhiêu huyện thị ? ? Truyện Hai anh em mồ côi thuộc thể loại nào? ? Truyện Truyền thuyết về cây lúa nói về nguồn gốc của sự vật gì? ? Truyện Hai anh em mồ côi ca ngợi tình cảm gì? ? Tết Nguyên đán là dịp để: ?: Lễ cúng Ông Táo diễn ra vào thời gian nào? ? Các món ăn đặc trưng của ngày Tết là gì? ? Khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc nằm ở xã nào? ? Cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở Bình Phước bao gồm những cây nào?