Trong bài thơ Sắc màu em yêu khổ thơ cuối nói lên điều gì sâu sắc và ý nghĩa.Viết ý nghĩ của em{khoảng 7 câu}
Bạn nào có câu trả lời chính xác và nhanh nhất thì mình tick cho
GIÚP MÌNH NHA .THANKS
Nhanh lên nhé mình đang cần gấp
khổ thơ cuối bài " Trăm nghìn cảnh đẹp... Sắc màu Việt Nam " trong bài sắc màu em yêu tiếng việt lớp 5 muốn nói về điều gì sâu sắc và ý nghĩa
minh đang cần gấp ai lm giúp mình tick cho :)
Là ca ngợi cảnh đẹp của nước việt nam nói lên tấm lòng yêu nước việt
Mình không tra mạng đâu tự nghĩ đấy nên bạn tra mạng đi cho khỏi sai vì bài này miìnhđọc rùi
mik lp 7 roy nên có vẻ quên chút !
Trong Bài : " Sắc màu em yêu "
Bạn nhỏ trong câu truyện đã thích những màu sắc tuy rất đơn giản
nhưng nó lại thể hiện những gì mà Việt Nam luôn có .
Qua đó chứng tỏ bạn rất yêu quê hương, đất nước.
mik chỉ ;lm z thui !
hok tốt
Hãy đọc bài Sắc màu em yêu rồi trả lời câu hỏi sau:
1. Những sự vật nào mà bạn nhỏ nghĩ đến có màu vàng?
2. Chép lại khổ thơ mà em thích nhất.
3. Em thích hình ảnh trong khổ thơ nào nhất? Vì sao?
a) Chép chính xác 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm” của tác giả Tố Hữu.
b)Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh chú bé Lượm trong 5 khổ thơ vừa chép ở bài thơ cùng tên.
c)Trong 5 khổ thơ vừa chép có nhắc đến hình ảnh CON ĐƯỜNG VÀNG. Em hiểu thế nào về hình ảnh ấy??Con đường vàng biểu tượng cho cái gì ?Có ý nghĩa gì?
huhuhuhu. Mình biết là mình đã nhờ vả các bạn quá nhiều roài nhưng mà một lần nữa giúp minh đi. huhu
Mình sắp phải thi Văn roài. Đây là câu hỏi ôn tập cô giao cho mình nhưng mình bí ý quá.
Nhanh lên nhé. Hãy cứu cô gái bị trúng lời nguyền trở nên ngu si này. Hứa tick cho. nha nha. Nhanh nha
a,
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...
- “Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu,
Chú lên đường ra,
Ðến nay tháng sáu,
Chợt nghe tin nhà.
b, Qua miêu tả của tác giả, ta nhận thấy nét hồn nhiên vui tươi trong con người của Lượm, đúng với độ tuổi của em. Những điều bất bình thường ở đây là, em còn bé nhưng đã làm công việc phi thường mà những người lớn chưa chắc đã làm được. Lượm đã coi việc đi liên lạc nguy hiểm khó khăn kí như một chuyến đi chơi, thật vui và thích thú.Lượm ngây thơ và hồn nhiên, tinh nghịch và yêu đời. Dáng điệu và cử chỉ của chú thật đáng yêu biết bao: Ca lô đội lệch - mồm huýt sáo vang. Lượm khác nào con chim non cất tiếng hót rộn ràng, tung bay trong nắng mới, nhảy nhót trên đường vàng.Con đường vàng một hình ảnh sáng giá tượng trưng cho con đường đầy nắng đẹp đi tới tương lai mà cách mạng đã đem đến cho thiếu nhi Việt Nam. Qua ngôn ngữ giàu hình tượng và biểu cảm, Tố Hữu dành cho chú đội viên nhiều trìu mến, trân trọng và yêu thương. ( ko chắc nha :D)
Câu c mình chưa ngĩ ra sr :(
"con đường vàng" mà Lượm đang đi có thể hiểu theo ba nghĩa
Nghĩa thứ nhất:con đường trải đầy nắng
Nghĩa thứ hai:con đường có lúa đang trổ bông
Nghĩa thứ ba:con đường của cánh mang, của vinh quang
sai gì thì mong bạn thông cảm
AI trả lời Đúng và Nhanh Nhất mình sẽ cho một tich nha !
Bài 1 : Viết tiếp 5 khổ thơ trong bài SẮC MÀU EM YÊU :
Bài 2 : Trong bài Ê-mi-li, con ... , hãy viết liên tiếp 3 đoạn thơ cuối .
Bài 3 : Hãy hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ sau :
a) Nước sông không ....................... giếng.
b) Con ............... là cậu .................
c) Râu ông nọ cắm cằm .......................
d) Một con ngựa .......... cả .......... không ăn.
e ) Ếch ngồi ..............................
g )Con sâu làm ...............nồi ................
( Mình có ý kiến : Mình hy vọng các bạn sẽ đưa ra những câu hỏi của lớp 4 và lớp 5, hy vọng các bạn giúp mình đạt 100 điểm hỏi đáp !!! )
5 khổ thơ Sắc màu em yêu:
Em yêu màu đỏ:
Như máu con tim,
Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên.
Em yêu màu xanh:
Đồng bằng rừng núi,
Biển đầy cá tôm,
Bầu trời cao vợi.
Em yêu màu vàng :
Lúa đồng chín rộ,
Hoa cúc mùa thu,
Nắng trời rực rỡ.
Em yêu màu nâu:
Áo mẹ sờn bạc,
Đất đai cần cù,
Gỗ rừng bát ngát.
Em yêu màu trắng:
Trang giấy tuổi thơ,
Đoá hoa hồng bạch,
Mái tóc của bà.
3 Khổ thơ cuối Ê-mi-li con:
Nhân danh ai?
Bay đưa ta đến những rừng dày
Những hố chông, những đồng lầy kháng chiến
Những làng phố đã trở nên pháo đai ẩn hiện
Những ngày đêm đất chuyển trời rung...
Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng
Đến em thơ cũng hoá thành những anh hùng
Đến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ
Và hoa trái cũng biến thành vũ khí!
Hãy chết đi, chết đi
Tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ!
Và xin nghe, nước Mỹ ta ơi!
Tiếng thương đau, tiếng căm giận đời đời
Của một người con. Của một con người thế kỷ
Ê-mi-ly, con ơi!
Trời sắp tối rồi...
Cha không bế con về được nữa!
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa
Đêm nay mẹ đến tìm con
Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn
Cho cha nhé
Và con sẽ nói giùm với mẹ:
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!
Oa-sinh-tơn
Buổi hoàng hôn
Còn mất?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất
Ta đốt thân ta
Cho ngọn lửa chói loà
Sự thật..........
a) Nước sông không phạm nước giếng
b) Con cóc là cậu ông trời
c) Râu ông nọ cắm cằm bà kia
d) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ (chứ không phải không ăn)
e) Ếch ngồi đáy giếng
g) Con sâu làm rầu nồi canh
tk cho mk nhá bạn
~~Học tốt~~
Câu 1:Nêu tác dụng của việc lặp lại hai khổ thơ cuối giống với hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm"
Câu 2:Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ"Lượm"
Câu 3:Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH TIK CHO!!
1 tưởng niệm người đồng chí nhỏ tuổi gan dạ .
2 thể thơ 4 chữ
từ láy giàu âm điệu còn có giá trị
xây dựng nhân vật
nhiều phương thức biểu đạt
3 lươm nhận bức thư của anh cán bộ đi về . ngoài kia súng đạn nổ ầm trời như pháo hoa . đường vắng teo ko còn một bóng người đi lại . em băng qua từng cánh đồng để đưa thư cho quân đội . bỗng quả bom của giặc bắn xuống làm cho chiếc ca nô trắng ngần văng xa . trên chiếc áo lượm giờ chỉ còn một màu máu tanh . thế rồi những phút cuối của lượm nắm lấy bông lúa non con tròn bụng sữa . rồi dần dần mắt lượm nhắm chặt lại .
Câu 1:Nêu tác dụng của việc lặp lại hai khổ thơ cuối giống với hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm"
Câu 2:Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ"Lượm"
Câu 3:Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH TIK CHO!!
Câu 1:Nêu tác dụng của việc lặp lại hai khổ thơ cuối giống với hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm"
Câu 2:Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ"Lượm"
Câu 3:Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH TIK CHO!!
1/ Hình ảnh chú bé Lượm được lặp lại giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
2/ Giá trị nội dung: Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người
Giá trị nghệ thuật:
- Thể thơ bốn chữ.
- Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tảm, tự sự, biểu cảm.
3/ Lượm nhận bức thư thượng khẩn từ tay anh cán bộ rồi xin phép ra về. Ngoài mặt trận súng nổ vang trời, máy bay địch rè rè lượn trên bầu trời. Giữa trưa, đường làng vắng vẻ. Lúa trên đồng xanh mướt, đã bắt đầu trổ bông. Thấp thoáng trên cánh đồng xanh bạt ngàn tít tận chân trời là chiếc ca lô trắng của Lượm. Em băng qua đường, lội qua những cánh đồng đưa lá thư tới tay chỉ huy. Thế nhưng, bất ngờ một quả bom từ máy bay địch thả xuống. Đùng! Lượm ngã xuống. Chiếc ca lô văng ra xa. Khuôn mặt em lấm lem bùn đất, bộ quần áo nhuốm sắc đỏ tươi của máu. Đôi tay em nắm chặt bông lúa non còn thơm mùi sữa. Đôi mắt từ từ nhắm lại....Thôi rồi, Lượm ơi!
chúc bạn học tốt nha
Thay vì viết "Hạt gạo làng ta"như nhan đề và những câu thơ mở đầu mỗi khổ
thơ thì ở câu thơ cuối bài, tác giả Trần Đăng Khoa lại viết "Em vui em hát/ Hạt vàng
làng ta". Theo em, điều này có ý nghĩa gì?
...............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
CÁC BẠN NHANH TAY GIÚP MÌNH NHA!!! PLEASE!!!
ý nghĩa là các bn nhỏ rất vui vì dù bom đạn nhưng cả làng vẫn ấm no và vẫn thu hoạch dc 1 mùa bội thu nên các bn thấy rất vui và reo lên hạt vàng là ta vì các bn coi lúa gạo như vàng bạc đó là do bao người đổ mồ hôi làm ra nên ta cần coi trọng lúa gạo
Cảm ơn bạn nhiều nha!!!
ko có gì mà mk kết bn dc ko
a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.
b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì?
c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
-hãy tưởng tượng và miêu tả bức trang thiên nhiên{không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,....}trong 2 câu thơ trên.
-biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu?phân tích hiệu quả của phép tu từ đó
-câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
-từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?
d,đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
-2 câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
-tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?
e,em hiểu thêm gì về con người HCM?
g,bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật
a) Hồ Chí Minh là nhà chính trị, nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới và là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. Tác phẩm "Cảnh khuya" được sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp.
b) - thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- Đặc điểm: Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.
c)
- Dùng nghệ thuật so sánh ví von, tiếng suối như tiếng hát xa. Đồng thời lồng ghepstrawng và cây cổ thụ vào thành 1
→ Cho thấy sự giao hòa với thiên nhiên → tác giả yêu thiên nhiên.
→ Cho ta thấy 1 bức tranh thiên nhiên lung linh, có âm thanh, hìn ảnh đậm chất thơ.
d)
- 2 câu thơ cuối là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Song, 2 câu cuối còn khắc họa 1 phương diện khác của Bác, Bác chưa ngủ bởi " chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
- Cụm từ "chưa ngủ" được nhấn mạnh và nhắc lại 2 lần gắn vỡi nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác.
Hết rồi đó, chúc bạn học tốt.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Hồ Chí Minh là vì lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam , ông là một danh nhân văn hóa thế giới và là một nhà thơ lớn . Bài Cảnh khuya được Bác viết năm 1946-1954 , tronh những năm đầu trong cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp
B)thể thơ:tứ tuyệt
4 câu , mỗi câu 7 chữ
hiệp vần: câu 1, 2, 4(xa, hoa, nhà)
cách ngắt nhiệp:câu1:3/4
câu 2:4/3
câu 3 :4/3
câu 4:2/5
.............................