Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyện Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
31 tháng 5 2017 lúc 11:29

ta có:

n4+3n3-22n2+6n : n2+2 = n2+3n-24 dư 48

=> n4+3n3-22n2+6n = (n2+3n-24) + \(\frac{48}{n^2+2}\)

=> n2+2 thuộc Ư(48)  = {-1;-2;-3;-4;-6;-8;-12;-16;-24;-48;1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}   (n2+2 luôn dương)

=> n= {2-2; 3-2; 4-2;.........} = {0; 1; 2; 3; 4; 6;......... }

mà A có giá trị nguyên nên n2 = {0; 1; 4}

=> n = {0; ±1; ±2}

Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Xyz OLM
4 tháng 7 2019 lúc 9:18

Ta có : vì \(n\inℕ\)=> \(n+1\inℕ\)

Để \(\frac{3n+1}{n+1}\inℕ\)

=> \(3n+1⋮n+1\)

=> \(3n+3-2⋮n+1\)

=> \(3.\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

Ta có : Vì \(3.\left(n+1\right)⋮n+1\)

=> \(-2⋮n+1\)

=> \(n+1\inƯ\left(-2\right)\)

=> \(n+1\in\left\{1;2\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+1\)\(1\)\(2\)
\(n\)\(0\)\(1\)

Vậy \(\frac{3n+1}{n+1}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Yêu nhầm yêu lại lại Yêu...
18 tháng 9 2016 lúc 14:35

ghi cho ro rang 1 chut ko hiu de

Minh Lê
Xem chi tiết
♥~~Boy_Nhạt~~♥
13 tháng 6 2018 lúc 17:40

để phân số sau có giá trị là số tự nhiên thì:

3n + 5 chi hết cho n + 1

<=> 3.(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

ta thấy: 3.(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 2 phải chi hết cho n + 1

n + 1 thuộc Ư(2) = { 1; 2}

n thuộc { 0; 1}

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 2:30

Đáp án là D

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

cyan
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết