Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alan Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền Linh
Xem chi tiết
Đỗ Huỳnh Diễm Uyr6n
12 tháng 12 2016 lúc 22:00

p là 2 

2 là số nguyên tố

2 + 3 = 5 (số nguyên tố)

Vậy p= 2

vì p+3 là 1 số nguyên tố 

=>p=2 vì 1 số lẻ+1 số chẵn = 1 số lẻ mà các số nguyên tố chỉ có 2 chẵn

mà 2+3=5[3 và 5 đều là số nguyên tố] nên p=2

Nguyễn Đa Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
2 tháng 12 2017 lúc 14:35

a là số nguyên tố

Với a=3 ta có: a+2=3+2=5, a+10=3+10=13, a+14=3+14=17 là các số nguyên tố (TM).

Với a\(\ne\)3, a có dạng 3k+1 và 3k+2 (k lớn hơn 1)

Th1: a=3k+1\(\Rightarrow\)a+2=3k+1+2=3k+3\(⋮\)3 (loại)

Th 2:a=3k+2\(\Rightarrow\)a+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3 (loại)

Vậy .......................

Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hà Mi
19 tháng 10 2016 lúc 16:10

a,p=2.

b,p=0,2,4.

c,ban tự lm

k mik nhe

Phạm  Nguyễn Trúc Ly
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 20:25

+ Với p = 2 thì p - 1 = 2 - 1 = 1, không là số nguyên tố, loại

+ Với p = 3 thì p - 1 = 3 - 1 = 2; p + 2 = 3 + 2 = 5, đều là số nguyên tố, chọn

+ Với p nguyên tố > 3 => p lẻ => p - 1 chẵn => p - 1 chia hết cho 2

Mà 1 < 2 < p - 1 => p - 1 là hợp số, loại

Vậy p = 3

Edogawa Conan
4 tháng 8 2016 lúc 10:37

+ Với p = 2 thì p - 1 = 2 - 1 = 1, không là số nguyên tố, loại

+ Với p = 3 thì p - 1 = 3 - 1 = 2; p + 2 = 3 + 2 = 5, đều là số nguyên tố, chọn

+ Với p nguyên tố > 3 => p lẻ => p - 1 chẵn => p - 1 chia hết cho 2

Mà 1 < 2 < p - 1 => p - 1 là hợp số, loại

Vậy p = 3

Duc Hay
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
9 tháng 2 2018 lúc 20:53

 *Nếu p = 2 thì p+4 = 2+4 = 6 là hợp số (loại)

*Nếu p=3 thì p+4 = 3+ 4 = 7 là số nguyên tố

                   p+8 = 3+8 = 11 là số nguyên tố (chọn)

*Nếu p>3,p là số nguyên tố thì p = 3k+1 hoặc p=3k+2

+)Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 là hợp số(loại)

+)Nếu p =3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 là hợp số (loại)

Vậy p=3

Nguyễn Thùy trang
9 tháng 2 2018 lúc 21:36

Do p thuộc N*(vì p là số NT) nên có 3 TH xảy ra:p chia hết cho 3, p chia cho 3 dư 1, p chia cho 3 dư 2

Nếu p chia 3 dư 1 suy ra p = 3k+1(k thuộc N*)suy ra p+8=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3

mà p>3suy ra p là hợp số suy ra loại (vì p là SNT)

Nếu p chia cho 3 dư 2 suy ra p=3k+2(k thuộc N*)suy ra p+4=3k+2+4=3k+6chia hết cho 3

mà p>3 suy ra p là hợp số suy ra loại (vì p là SNT)

Suy ra p chia hết cho 3 mà p là SNT suy ra p=3

Suy ra p+4=3+4=7,p+8=3+8=11(hợp lí)

Vậy p=3

Bùi Minh Hiếu
Xem chi tiết
nguyen hong dang
18 tháng 10 2017 lúc 9:03

neu p > 3 thi ta thu neu p = 5 thi 5+ 4 = 9 ( ko thoa man ) p= 7 thi 7+ 4 = 11 ( thoa man ) 

vs truong hop p> 7 ta co dang p= k.7 +1 , k.7 +2 , k.7 +3 , k.7 +4 , k.7 +5 ,k.7 +6

p + 4 = k.7 + 1+4 

           = k.7 +5

p          = k.7 +1 (ko thoa man ) neu thu tiep ta se thay ko co truong hop nao thoa man 

p = 7 va 7+8 = 15 la hop so

My Nguyễn Thị Trà
18 tháng 10 2017 lúc 9:03

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 .

Nếu p= 3k + 1  thì p + 4 là hợp số, trái với đề bài. 
Vậy p phải có dạng 3k + 2, khi đó p + 8 là hợp số.

Bùi Minh Hiếu
18 tháng 10 2017 lúc 9:06

Đăng làm sai rồi, của My Nguyễn Thị Trà mới đúng cơ 

Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

Khách vãng lai đã xóa