Cho A=2008+334*999...998(có 1234 số 9).Hãy chưng tỏ A chia hết cho 9
Cho A = 2008 + 334 x 999....98 ( chỗ .... là 1234 chữ số 9 )
Chứng tỏ A chia hết cho 9
như bạn thấy đấy, trong 1 tích mà có 1 thừa số chia hết cho 9 thì tích đó chia hết cho 9
999 chia hết cho 9 suy ra tích 334*999 chia hết cho 9
tinh tong cua A. A=9+99+999+......+9999....99(2009 chu so 9).B: cho a= 2008+334+*9999....9989 ( 1234 chu so 9). hoi a co chia het 9 khong
Hình thang và hình chữ nhật có nhiều nét giống nhau, tuy nhiên cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thang lại khác nhau. Từ bài viết hướng dẫn cách tính diện tích hình chữ nhật trước đó, hôm nay Taimienphi sẽ chia sẻ với bạn đọc cách tính diện tích hình thang: vuông, cân, khi biết độ dài 4 cạnh, công thức tính. Hãy cùng theo dõi và chia sẻ nếu như bạn hay ai đó đang cần nhé.
Chứng tỏ rằng hai số chia cho 9 có cùng số dư thì hiệu hai số đó chia hết cho 9
Gọi 2 số đã cho là a và b (a,b thuộc N và a phải lớn hơn hoặc bằng b )
Nên: a=9 k1+ r
b=9 k2+r
Ta có: Hiệu a-b = (9 k1+r) - (9 k2 +r)
= 9 k1+r - 9 k2-r
= 9 k1 - 9 k2 + r-r
= 9.k1-9.k2
= 9. (k1+k2) chia hết cho 9
Hay (a-b) chia hết cho 9
Vậy hai số chia hết cho 9 có cùng số dư thì hiệu chúng chia hết cho 9
Nhớ k đúng cho mình nha!
Cho STN không chia hết cho 6. Hãy chứng tỏ rắng trong đó có ít nhất 3 số chia hết cho 6 cố cùng số dư.
Câu 13 : Hãy chứng tỏ :
243a + 657b thì chia hết cho 9 với mọi a , b thuộc số tự nhiên .
Ta có : 243 chia hết cho 9 => 243a chia hết cho 9 (a thuộc N)
657 chia hết cho 9 => 657b chia hết cho 9 (b thuộc N)
Từ 2 điều trên => 243a + 657b chia hết cho 9 (a, b thuộc N)
Vì 243 chia hết cho 9 nên 243*a chia hết cho 9
Vì 657 chia hết cho 9 nên 657*b chia hết cho 9
=>243*a+657*b chia hết cho 9
Vậy 243*a+657*b chia hết cho 9 với mọi a,bEN
Cho STN không chia hết cho 6. Hãy chứng tỏ rắng trong đó có ít nhất 3 số chia hết cho 6 cố cùng số dư. ( Trình bày bài giải nhé )
Chứng tỏ rằng :
Tổng của tất cả các số có 3 chữ số là một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
A = 100 + 101 + ...... + 999
giải rõ giúp mik nhja
bài này giải zậy hã
Ta có biểu thức sau có số hạng là :
( 999 - 100 ) + 1 + 900 ( số hạng )
A = ( 100 + 999 ) . 900 : 2 = 494550
\(494550chia\)\(het\)\(cho2\)
\(494550chia\)\(het\)\(cho5\)
Có tất cả số số có 3 chữ số chia hết cho 2 và 5 là :
(990 - 100 ) / 10 +1 = 90 (số )
Tổng của các số có 3 chữ số chia hết cho 2 và 5 là :
( 990 + 100 ) x 90 / 2 = 49050
A có số số là : ( 999 - 100 ) / 1 + 1 = 900 ( số )
A là :
(999 + 100 ) x 900 / 2 = 494550
Chứng tỏ rằng:
A) 102016 + 8 chia hết cho 9
B) 111.....111 chia hết cho 9
( Với điều kiện có 27 chữ số 1 )
A) 102016 + 8 chia hết cho 9
Ta có : 10000....0 + 8
= 1000...8
Vậy ( 1 + 0 + 0 + 0 + ...+ 0 + 8 ) = 9 chia hết cho 9.
B) 111...111 chia hết cho 9 ( với điều kiện có 27 chữ số 1)
Ta có : 1 + 1 + 1 + ... + 1 + 1 +1 = ( 27 : 2 ) x 2
= 13,5 x 2
= 27
Ta thấy : 27 chia hết cho 9 nên 111...111 chia hết cho 9
A) 102016 + 8 chia hết cho 9
Ta có: 102016 + 8 = 1........0000 + 8
= 1........0008
Ta có: (1 + 0 + 0 + ..... + 0 + 0 + 8) = 9 chia hết cho 9
a) Vì tổng các chữ số là 9, => chia hết cho 9
b) ----_______________27, =>chia hết cho 9
Tk cho mìn nha
AI BIẾT LÀM BÀI NÀY CHỈ EM VỚI Ạ!! EM CẢM ƠN ❤
Chứng tỏ rằng:
a) Số có dạng aaa bao giờ cũng chia hết cho 37.
b) Số có dạng ab - ba ( a lớn hơn hoặc bằng b ) bao giờ cũng chia hết cho 9.
c) Với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 )( n + 6 ) luôn chia hết cho 2.
a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)
b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)
Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)
c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1
+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên
a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)
mà \(111=37.3⋮37\)
\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)
b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)
\(\Rightarrow dpcm\)