Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Văn Trung (тεam ASL)
28 tháng 8 2021 lúc 14:05

a. A = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8}

  A = {n \(\in\) \(ℕ^∗\) ; n \(\le\) 8}

b. B = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12}

    B = {n  \(\in\) \(ℕ^∗\) ; n \(\le\) 12}

c. C = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7}

    C = {n  \(\in\) \(ℕ^∗\) ; n \(\le\) 7}

d. D = {10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; .. ; 34 ; 35}

    D = {n  \(\in\) \(ℕ\) ; 10 \(\le\)\(\le\) 35}

e. E = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; 15}

    E = {n , k  \(\in\) \(ℕ\) ; n = 2k + 1 ; n \(\le\) 15}

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn gia khánh
29 tháng 10 2023 lúc 22:01

uiyir

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Từ Hồng Định
29 tháng 11 2016 lúc 10:21

khong biet dau!!!!!!!haha...

Bình luận (0)
lathitanh1234
Xem chi tiết
Dương Gia Phương Thúy
1 tháng 4 2020 lúc 21:15

a) từ 1 đến 50

b)từ 0 đến 99

c)từ 24 đến 1000

d) không có bài nào phù hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Lương Tuấn
1 tháng 4 2020 lúc 21:16

a,\(A=\left\{1;2;3;4;...;50\right\}\)

Tập hợp trên có tất cả 50 phần tử

b,\(B=\left\{0;1;2;3;4;...;99\right\}\)

Tập hợp trên có tất cả 100 phần tử

c,\(C=\left\{24;25;26;...;1000\right\}\)

Tập hợp trên có tất cả 977 phần tử

d,\(D=\varnothing\)

Tập hợp trên không có phần tử

Chúc bạn kok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Hiếu
1 tháng 4 2020 lúc 21:28

a)từ 1 đến 49 (có 49 phần tử)

b)từ 0 đến 99(có 100 pần tử)

c)từ 24 đến 1000(có 977 phần tử)

d)ko tồn tại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The magic
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
6 tháng 10 2017 lúc 10:54

a) A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 48 ; 49 }

Số phần tử của tập hợp A là : ( 49 - 1 ) : 1 + 1 = 49 ( phần tử )

b) B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp B là: ( 999 - 0 ) : 1 + 1 = 1000 ( phần tử )

c) C = { 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp C là: ( 999 - 24 ) : 1 + 1 = 976 ( phần tử )

d) D = { 7 }

Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
6 tháng 10 2017 lúc 10:58

At the speed of light sai câu a và câu d rùi .

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 50 }

Tập hợp A có ( 50 - 0 ) + 1 = 51 p.tử

d, D = \(\varnothing\)

Bình luận (0)
~Sống để làm j~ :  ❖︵Số...
9 tháng 12 2018 lúc 20:12

bảy mà lớn hơn tám bạn giỏi thật

Bình luận (0)
Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Bình luận (0)

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

Bình luận (0)
Khanh Khoi
19 tháng 7 2023 lúc 19:19

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Bình luận (0)
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Mạnh Lê
5 tháng 7 2017 lúc 15:32

a) Ta có :

\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :

 ( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )

Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :

 ( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )

Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :

 ( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )

c) \(C\subset B\subset A\)

Vậy ...

Bình luận (0)