Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Thanh Thủy
Xem chi tiết
Chu Thanh Thủy
9 tháng 1 2022 lúc 13:56

Tiềm trong SGK Toán 6 tập 1 nha.

 

 

TRẦN THẾ DANH
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó.

Khách vãng lai đã xóa
Flower in Tree
14 tháng 12 2021 lúc 8:57

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó. Các số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là hợp số

Trong toán học, các số tự nhiên được sử dụng để đếm và thứ tự. Đôi khi, các số tự nhiên có thể xuất hiện dưới dạng một bộ mã thuận tiện, nghĩa là, như những gì các nhà ngôn ngữ học gọi là số danh nghĩa, loại bỏ nhiều hoặc tất cả các thuộc tính của một số theo nghĩa toán học. 

Trong toán học, số nguyên được định nghĩa một cách thông dụng là một số có thể được viết mà không có thành phần phân số. Ví dụ: 21, 4, 0 và −2048 là các số nguyên, trong khi 9,75,5 12 và √2 không phải là số nguyên. ... Trên thực tế, số nguyên (hữu tỉ) là số nguyên đại số mà cũng là số hữu tỉ.

Khách vãng lai đã xóa

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2019 lúc 16:23

Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thì số phức liên hợp của số phức z kí hiệu là z = a - bi

Số phức z bằng số phức liên hợp z của nó khi và chỉ khi z là số thự

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2018 lúc 16:17

– Tập hợp con: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói rằng tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.

Kí hiệu: A ⊂ B ⇔ ∀ x ∈ A thì x ∈ B

– Khi A ⊂ B và B ⊂ A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B.

(Hiểu cách khác: Hai tập hợp bằng nhau là hai tập hợp có phần tử giống hệt nhau).

tran minh hung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 21:22

Tập hợp con: Ta gọi A là tập hợp con của B, kí hiệu A⊂B, nếu mỗi phần tử của A là một phần tử của B

A⊂B ⇔ x ∈ A ⇒ x ∈B

Hai tập hợp bằng nhau: Hai tập hợp A và B là bằng nhau, kí hiệu A = B, nếu tất cả phần tử của chúng như nhau

A = B ⇔ A⊂B và B ⊂ A

Baek Jin Hee
Xem chi tiết
123456
25 tháng 4 2016 lúc 20:55

Giống:-đều là số nguyên

Khác:-số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

        -hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

tích hai số nguyên có thể là số nguyên tố hoặc hợp số

VD:1x2=2(số nguyên tố)

     2x3=6(hợp số)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
1 tháng 4 2017 lúc 19:18

*Cho số phức z = a + bi.

Ta gọi số phức a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .

Vậy ta có z = a + bi thì ¯zz¯ = a – bi

*Số phức z bằng số phức liên hợp của nó ⇔ a = a và b = -b

⇔ a ∈ R và b = 0 ⇔ z là một số thực.