Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phúc Thành sama
Xem chi tiết
Thiện Tuấn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
2 tháng 1 2018 lúc 9:55

Một kho vàng không bằng một nang chữ: Một nang chữ là một túi chữ, đây là một bụng chữ, tức là sự học chứa chất trong lòng, trong óc người hay chữ.
Một kho vàng không bằng một nang chữ, vì rằng: kho vàng có thể bị cướp, trộm, đốt phá, hủy hoại, thất lạc mất, hoặc tiêu xài mãi có ngày hết đi. Còn sự học hành chứa chất trong bụng, thì không ai trộm cướp, hủy hoại được, không thể bị thất lạc và dùng mãi không bao giờ hết. Càng dùng túi chữ, càng được trau dồi thêm. Đại ý câu này muốn nói học vấn quí hơn của cải.

phạm văn tuấn
2 tháng 1 2018 lúc 9:53

Một kho vàng không bằng một nang chữ: Một nang chữ là một túi chữ, đây là một bụng chữ, tức là sự học chứa chất trong lòng, trong óc người hay chữ.
Một kho vàng không bằng một nang chữ, vì rằng: kho vàng có thể bị cướp, trộm, đốt phá, hủy hoại, thất lạc mất, hoặc tiêu xài mãi có ngày hết đi. Còn sự học hành chứa chất trong bụng, thì không ai trộm cướp, hủy hoại được, không thể bị thất lạc và dùng mãi không bao giờ hết. Càng dùng túi chữ, càng được trau dồi thêm. Đại ý câu này muốn nói học vấn quí hơn của cải.
"Một kho vàng không bằng một nang chữ". Câu tục ngữ này nói lên sự xem thường giá trị vật chất và qúy trọng giá trị tinh thần của người Việt.
Là một xứ sở gần biển, đất đai không khô cằn sa mạc hoặc đông gía tuyết lạnh, nhưng Việt Nam chưa bao giờ khai thác các nguồn lợi thiên nhiên này đến tầm cỡ thịnh vượng phì nhiêu tối đa của chúng. Điều này chứng tỏ những con người thuộc về xứ sở Việt Nam này không chú chuộng những giá trị vật chất.Đây là một nền văn hóa giàu về những sinh hoạt trừu tượng cho tâm hồn.

Hoàng Việt Trương
2 tháng 1 2018 lúc 10:13

Một kho vàng không bằng một nang chữ: Một nang chữ là một túi chữ, đây là một bụng chữ, tức là sự học chứa chất trong lòng, trong óc người hay chữ.
Một kho vàng không bằng một nang chữ, vì rằng: kho vàng có thể bị cướp, trộm, đốt phá, hủy hoại, thất lạc mất, hoặc tiêu xài mãi có ngày hết đi. Còn sự học hành chứa chất trong bụng, thì không ai trộm cướp, hủy hoại được, không thể bị thất lạc và dùng mãi không bao giờ hết. Càng dùng túi chữ, càng được trau dồi thêm. Đại ý câu này muốn nói học vấn quí hơn của cải.
"Một kho vàng không bằng một nang chữ". Câu tục ngữ này nói lên sự xem thường giá trị vật chất và qúy trọng giá trị tinh thần của người Việt.
Là một xứ sở gần biển, đất đai không khô cằn sa mạc hoặc đông gía tuyết lạnh, nhưng Việt Nam chưa bao giờ khai thác các nguồn lợi thiên nhiên này đến tầm cỡ thịnh vượng phì nhiêu tối đa của chúng. Điều này chứng tỏ những con người thuộc về xứ sở Việt Nam này không chú chuộng những giá trị vật chất.Đây là một nền văn hóa giàu về những sinh hoạt trừu tượng cho tâm hồn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 11 2019 lúc 8:19

Câu tục ngữ :Một mặt người bằng mười mặt của

- Con người là tài sản quý giá nhất trên đời, cha ông nhắc nhở thế hệ sau quý trọng con người hơn mọi của cải vật chất trên đời

- Bằng việc sử dụng phương pháp so sánh đối lập để nhấn mạnh giá trị, tầm quan trọng của con người (một = mười)

- Tiền bạc, của cải có thể làm ra được, còn con người thì không

- Câu tục ngữ cũng phê phán những kẻ xem trọng của cải vật chất, đánh mất đi những giá trị tốt đẹp của con người

subjects
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
26 tháng 12 2022 lúc 20:12

CÂU 1:giải thích:

- Chữ tín còn quý hơn vàng  :Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.

-Quân tử nhất ngôn :một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.

- Một lần bất tín, vạn lần bất tin : một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.

-Lời nói như đinh đóng cột:Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.

           Câu 2:

 

- Không đồng tình với Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.

=> Vì ai cũng phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập mọi lúc thì mới mang lại kết quả học tập tốt.

- không đồng tình với Ý kiến B: Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.

=>Vì  đó là hình thức học tập chống đối. Học tập là cả một quá trình, nếu chỉ học vì điểm số thì bản thân học sinh sẽ không bao giờ học tập tiến bộ.

- Đồng tình với Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.

=>Vì  đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.

- em đồng tình với Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra

=> Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác tích cực.

Taehyung Kim
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 5 2020 lúc 9:18

Câu 1 : Phương thức biểu đạt : Nghị luận chứng minh

Câu 2 : Nội dung chính ( Luận điểm ) : Chứng minh sách chứa rất nhiều kiến thức 

Câu 3 : Một vài cuốn sách mà em đã đọc : 

Bí quyết của thành công : giúp chúng ta có thêm những kinh nghiệm để có thể thành công trong công việcCảm ơn những thử thách khắc nghiệt : phải có khó khăn , thử thách, con người mới được mài dũa , bền bỉ để vượt qua khó khăn và chạm tới thành công...

Bạn tham khảo

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
15 tháng 6 2020 lúc 14:11

Câu 1 : Phương thức biểu đạt : Nghị luận chứng minh

Câu 2 : Nội dung chính ( Luận điểm ) : Chứng minh sách chứa rất nhiều kiến thức 

Câu 3 : Một vài cuốn sách mà em đã đọc : 

Bí quyết của thành công : giúp chúng ta có thêm những kinh nghiệm để có thể thành công trong công việcCảm ơn những thử thách khắc nghiệt : phải có khó khăn , thử thách, con người mới được mài dũa , bền bỉ để vượt qua khó khăn và chạm tới thành công
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2017 lúc 16:54

- Câu a: động từ "câu cá".

- Câu b: danh từ: "5 câu".

10- Tran Ha Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ích Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
5 tháng 12 2019 lúc 21:43

Trong cuộc sống của chúng ta, hai tiếng “đầu tiên” vô cùng thiêng liêng quan trọng: bước chân đầu tiên, tiếng nói đầu tiên, bài học đầu tiên,… Và xúc động, thiêng liêng hơn cả là lần đầu tiên đến trường. Lớp một quan trọng đối với mỗi chúng ta không phải bởi khối lượng tri thức mà bởi ý nghĩa trọng đại của nó đối với sự nghiệp học tập, đối với cuộc đời của mỗi người: Bắt đầu từ lớp một, chúng ta bước vào công cuộc tiếp thu tri thức để chinh phục cũng như chung sống với xã hội loài người và tự nhiên. Rời bàn tay mẹ, bước qua cánh cổng trường là có bao điều kì thú đến với ta. Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan viết: “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Lời nhắn chủ của người mẹ xiết bao cảm động và giàu ý nghĩa.

Thế giới này rộng lớn biết bao nhiêu nhưng thế giới nếu không có bàn tay con người khai phá thì đó chỉ là thế giới hoang vu đầy thú dữ và cỏ dại. Con người xây dựng nhà máy, trường học, tạo nên những cánh đồng tít tắp, đưa người lên vũ trự, thám hiểm đại dương, khai thác các mỏ quặng kim loại,… Rồi tương lai thế giới này sẽ thuộc về ai khi những thế hệ của thời đại hôm nay sẽ ra đi? Nó thuộc về tuổi trẻ của hôm nay, thuộc về những cô bé, cậu bé đang rụt rè nấp sau cha me, thầy cô mà ngỡ ngàng nhìn cuộc sống. Vậy thì thế giới rộng này thuộc về tuổi trẻ “Thế giới này là của con”, con cần phải biết thế giới của mình như thế nào, nó đẹp đẽ giàu có và cũng có những góc khuất ra sao. Để biết về thế giới của mình, con hãy can đảm rời tay mẹ bước qua cánh cổng trường cao rộng.

Trước khi đến trường, cuộc sống của chúng ta bó hẹp trong một ngôi nhà, một góc phố, một ngôi làng với những con người ta đã quen mặt, quen tính, với những trò chơi ta đã thành thạo, thuần thục. Nhưng ngày qua ngày, vẫn bầu trời ấy, vẫn ngôi nhà ấy, vẫn những con người với những công việc và thói quen ấy,… thật khó có thể tưởng tượng được sự đơn điệu, tẻ nhạt bao trùm lên chúng ta như thế nào.

Nhưng bước qua cánh cổng trường là ta bước vào một thế giới sôi nổi, say mê ăm ắp khát khao với bao điều mới lạ. Những thầy cô – những người cha mẹ mới, hàng chục người bạn, hàng trăm gương mặt mới lạ,… Tính cách, cuộc sống của mỗi người đã là một điều thú vị cho ta. Nhìn vào mỗi người là một lần ta được nhìn vào gương để xem xét chính mình, kiểm nghiệm chính mình. Nhưng đó cũng chưa phải là điều tuyệt diệu nhất khi đến với trường học.

Nhà văn M.Goócki từng nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Trên thế giới này, có thể trường học không phải là nơi nhiều sách vở nhất nhưng có thể khẳng định rằng đó là nơi có nhiều nhất những người dạy học, dạy cách đọc sách. Và đó cũng là nơi sách được nâng niu trân trọng nhất. Và như thế, “những chân trời mới” đang được trải ra ngút ngàn trước mắt những đứa trẻ vừa chập chững bước vào cuộc sống. Thế giới rộng lớn ấy là thế giới của những cánh rừng rộng lớn, những cánh chim đại bàng mênh mông, những bước lao mình dũng mãnh. Là những lòng đại dương mênh mông xanh thẳm ăm ắp cá tôm. Là lòng đất thẳm sâu với bao khoáng sản, bao lò lửa đang rùng rùng sôi sục. Đó còn là những đất nước xa xôi với bao phong tục tập quán lí thú, độc đáo. Là những người anh em cùng chung một Tổ với chúng ta trên khắp non nước Việt Nam,… Chao ôi! Thế giới này có bao điều diệu kì mới lạ. Từ hiện thực cuộc sống, “Cổng trường mở ra” còn dạy cho con biết ước mơ những điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời nay. Con ước thế giới này mãi hòa bình không có chiến tranh; con ước trẻ em trên khắp thế giới có cơm ăn, áo mặc và được đến trường như con; con ước ngày mai con sẽ được bay lên cung trăng thăm chú Cuội,.,. Thế giới của ước mơ rực rỡ, đẹp đẽ biết nhường nào!

“Cổng trường mở ra” cũng đồng thời mở ra trong mỗi chúng ta bao điều kì thú và hạnh phúc. “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”, là những người học sinh đang được sống, đang được ước mơ sau cánh cổng trường vĩ đại, chúng ta càng cần can đảm bước đi khám phá, học tập cái thế giới rộng lớn mà tương lai sẽ thuộc về mình.

#Riin

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
5 tháng 12 2019 lúc 21:44

 Trong cuộc sống của chúng ta, hai tiếng “đầu tiên” vô cùng thiêng liêng quan trọng: bước chân đầu tiên, tiếng nói đầu tiên, bài học đầu tiên,… Và xúc động, thiêng liêng hơn cả là lần đầu tiên đến trường. Lớp một quan trọng đối với mỗi chúng ta không phải bởi khối lượng tri thức mà bởi ý nghĩa trọng đại của nó đối với sự nghiệp học tập, đối với cuộc đời của mỗi người: Bắt đầu từ lớp một, chúng ta bước vào công cuộc tiếp thu tri thức để chinh phục cũng như chung sống với xã hội loài người và tự nhiên. Rời bàn tay mẹ, bước qua cánh cổng trường là có bao điều kì thú đến với ta. Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan viết: “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Lời nhắn chủ của người mẹ xiết bao cảm động và giàu ý nghĩa.

            Thế giới này rộng lớn biết bao nhiêu nhưng thế giới nếu không có bàn tay con người khai phá thì đó chỉ là thế giới hoang vu đầy thú dữ và cỏ dại. Con người xây dựng nhà máy, trường học, tạo nên những cánh đồng tít tắp, đưa người lên vũ trự, thám hiểm đại dương, khai thác các mỏ quặng kim loại,… Rồi tương lai thế giới này sẽ thuộc về ai khi những thế hệ của thời đại hôm nay sẽ ra đi? Nó thuộc về tuổi trẻ của hôm nay, thuộc về những cô bé, cậu bé đang rụt rè nấp sau cha me, thầy cô mà ngỡ ngàng nhìn cuộc sống. Vậy thì thế giới rộng này thuộc về tuổi trẻ “Thế giới này là của con”, con cần phải biết thế giới của mình như thế nào, nó đẹp đẽ giàu có và cũng có những góc khuất ra sao. Để biết về thế giới của mình, con hãy can đảm rời tay mẹ bước qua cánh cổng trường cao rộng.

            Trước khi đến trường, cuộc sống của chúng ta bó hẹp trong một ngôi nhà, một góc phố, một ngôi làng với những con người ta đã quen mặt, quen tính, với những trò chơi ta đã thành thạo, thuần thục. Nhưng ngày qua ngày, vẫn bầu trời ấy, vẫn ngôi nhà ấy, vẫn những con người với những công việc và thói quen ấy,… thật khó có thể tưởng tượng được sự đơn điệu, tẻ nhạt bao trùm lên chúng ta như thế nào.

            Nhưng bước qua cánh cổng trường là ta bước vào một thế giới sôi nổi, say mê ăm ắp khát khao với bao điều mới lạ. Những thầy cô – những người cha mẹ mới, hàng chục người bạn, hàng trăm gương mặt mới lạ,… Tính cách, cuộc sống của mỗi người đã là một điều thú vị cho ta. Nhìn vào mỗi người là một lần ta được nhìn vào gương để xem xét chính mình, kiểm nghiệm chính mình. Nhưng đó cũng chưa phải là điều tuyệt diệu nhất khi đến với trường học.

            Nhà văn M.Goócki từng nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Trên thế giới này, có thể trường học không phải là nơi nhiều sách vở nhất nhưng có thể khẳng định rằng đó là nơi có nhiều nhất những người dạy học, dạy cách đọc sách. Và đó cũng là nơi sách được nâng niu trân trọng nhất. Và như thế, “những chân trời mới” đang được trải ra ngút ngàn trước mắt những đứa trẻ vừa chập chững bước vào cuộc sống. Thế giới rộng lớn ấy là thế giới của những cánh rừng rộng lớn, những cánh chim đại bàng mênh mông, những bước lao mình dũng mãnh. Là những lòng đại dương mênh mông xanh thẳm ăm ắp cá tôm. Là lòng đất thẳm sâu với bao khoáng sản, bao lò lửa đang rùng rùng sôi sục. Đó còn là những đất nước xa xôi với bao phong tục tập quán lí thú, độc đáo. Là những người anh em cùng chung một Tổ với chúng ta trên khắp non nước Việt Nam,… Chao ôi! Thế giới này có bao điều diệu kì mới lạ. Từ hiện thực cuộc sống, “Cổng trường mở ra” còn dạy cho con biết ước mơ những điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời nay. Con ước thế giới này mãi hòa bình không có chiến tranh; con ước trẻ em trên khắp thế giới có cơm ăn, áo mặc và được đến trường như con; con ước ngày mai con sẽ được bay lên cung trăng thăm chú Cuội,.,. Thế giới của ước mơ rực rỡ, đẹp đẽ biết nhường nào!

            “Cổng trường mở ra” cũng đồng thời mở ra trong mỗi chúng ta bao điều kì thú và hạnh phúc. “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”, là những người học sinh đang được sống, đang được ước mơ sau cánh cổng trường vĩ đại, chúng ta càng cần can đảm bước đi khám phá, học tập cái thế giới rộng lớn mà tương lai sẽ thuộc về mình.

Khách vãng lai đã xóa
Phú Anh
Xem chi tiết