Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bá Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Vi Thảo
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải
30 tháng 11 2014 lúc 21:33

để a,b có UCLN là 25 thì b ko chia hết cho a vậy ta chọn nếu a = 25 thì b = 150 mà 150 chia hết cho 25 nên đáp án này sai . ta tiếp tục chon a = 50 => b = 75 mà 75 ko chia hết cho 50 

=> a=50

b=75

Nguyễn Văn Hải
30 tháng 11 2014 lúc 21:33

có nhiều đáp án

 

Ngô Phương Thạch Thảo
28 tháng 12 2015 lúc 9:05

Vì ƯCLN(a,b)=25 nên:

a=25.x

b=25.y voi ƯCLN(x,y)=1

Có a.b=25x.25y

         =(25.25).(x.y)

         =625.(x.y)=3750 (vì đề cho a.b=2750 nhé)

                  x.y=3750:625

             Có x.y=6 =>x.y thuộc Ư(6)={1;6;2;3}

Với x=1 thì y=6

Nên a=25.1=25 và y=25.6=150 (chọn)

Với=6 thì y=1

Nên a=25.6=150 và y=25.1+25

Với x=2 thì y=3

Nên a=25.3=50 và y=25.3=75

Với x=3 thì y=2

Nên a=25.3=75 và b=25.3=75

( Nếu thích có thể kẻ bảng viết giá trị của a, b còn ko thì thôi, ko kẻ cũng được)

NHỚ TICK ĐÚNG NHÉ!!!

 

             

Vu Xuan MAi
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
17 tháng 12 2017 lúc 15:03

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vu Xuan MAi
17 tháng 12 2017 lúc 15:04

cam on ban nhieu lam cuu tinh

Vu Xuan MAi
17 tháng 12 2017 lúc 15:09

a ban thieu mat bai 3 nhung ko sao dau

nguy_en thu hien 123
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
Nhật Ánh
Xem chi tiết
nguyen thanh nhan
Xem chi tiết
Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
2 tháng 12 2018 lúc 7:43

\(2\left(n+5\right)⋮2\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1+4⋮2n+1\)

mà \(2n+1⋮2n+1\Rightarrow4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Nếu : 2n + 1 = 1 => n = 0 ( TM ) 

         2n + 1 = -1 => -1 ( loại ) 

        2n + 1 = 2=> 1/2 ( loại ) 

       2n + 1 = -2 = -3/2 ( loại ) 

      2n + 1 = 4 => 3/2 ( loại ) 

    2n + 1 = -4 = -5/2 ( loại ) 

Vậy \(x\in\left\{0\right\}\)

Xyz OLM
2 tháng 12 2018 lúc 8:24

 \(2\left(n+5\right)⋮2n+1\)

 =>    \(2n+10⋮2n+1\)

=>   \(\left(2n+1\right)+9⋮2n+1\)

Ta có :  \(\left(2n+1\right)⋮2n+1;9⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ9\)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=3\\2n+1=9\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}2n=1-1\\2n=3-1\\2n=9-1\end{cases}}\)   =>\(\hept{\begin{cases}2n=0\\2n=2\\2n=8\end{cases}}\)  =>\(\hept{\begin{cases}n=0:2\\n=2:2\\n=8:2\end{cases}}\) =>\(\hept{\begin{cases}n=0\left(TM\right)\\n=1\left(TM\right)\\n=4\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)