Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chu minh ngọc
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 9 2019 lúc 20:44

Bài 1:

  B D A H C E

Vì CD và CE lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc C nên \(CD\perp CE\)

Kẻ \(CH\perp AB\)thì \(\widehat{CED}=\widehat{HCD}\)cùng phụ với \(\widehat{EDC}\)

Ta có : \(\widehat{HCA}=90^0-\widehat{HAC}=90^0-\left[180^0-\widehat{BAC}\right]=\widehat{BAC}-90^0\)

\(\widehat{ACD}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\left[180^0-\widehat{ABC}-\widehat{BAC}\right]=90^0-\frac{1}{2}\left[\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\right]\)

Do đó \(\widehat{HCD}=\widehat{HCA}+\widehat{ACD}=\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\)nếu \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\).

Nếu \(\widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)thì \(\widehat{HCD}=\frac{\widehat{ABC}-\widehat{BAC}}{2}\)

Vậy \(\widehat{HCD}=\left|\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\right|\).

2. Giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\), ta có : \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{B}-\widehat{C}=2\widehat{DAH}=2\cdot15^0=30^0\)

Mặt khác \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)từ đó suy ra \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=30^0\)

Nếu \(\widehat{B}< \widehat{C}\)thì chứng minh tương tự,ta có \(\widehat{B}=30^0,\widehat{C}=60^0\)

P/S : Hình bài 1 chỉ mang tính chất minh họa nhé

Nguyễn Linh Chi
19 tháng 9 2019 lúc 15:52

Theo yêu cầu vẽ hình của bạn Hyouka :)

2. 

B A C H D TH: ^B > ^C        B A C H D TH: ^B < ^C

Huỳnh Quang Sang
19 tháng 9 2019 lúc 16:06

Cách giải thích tại sao \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)?

H B A C D

Trường hợp điểm H nằm giữa B và D \((\widehat{B}>\widehat{C})\)

Trong hai tam giác vuông AHB và AHC vuông ở H theo tính chất tổng các góc của một tam giác,ta có :

\(\widehat{B}+\widehat{BAH}+\widehat{H}=180^0\)=> \(\widehat{B}=90^0-\widehat{BAH}\)

\(\widehat{C}+\widehat{CAH}+\widehat{H}=180^0\)=> \(\widehat{C}=90^0-\widehat{CAH}\)

Vậy \(\widehat{B}-\widehat{C}=\widehat{CAH}-\widehat{HAB}(1)\)

Vì điểm H nằm giữa hai điểm B và D nên AD là tia phân giác của góc BAC nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

, do đó \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{A}}{2}-\widehat{HAB}\). Lại có \(\widehat{DAH}=\widehat{HAC}-\widehat{DAC}=\widehat{HAC}-\frac{\widehat{A}}{2}\).

Từ đó suy ra \(2\widehat{DAH}=\widehat{HAC}-\widehat{HAB}\)hay \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{HAC}-\widehat{HAB}}{2}\)    \((2)\)

Từ 1 và 2 suy ra \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\) 

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Sonoda Umi
Xem chi tiết
Sonoda Umi
31 tháng 7 2015 lúc 8:53

ai bit thi tra loi giup mik di mot chut nua la mik phai nop bai r

 

Nguyễn Lu
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
22 tháng 8 2017 lúc 12:59

mik vẽ hình rồi nha.

bn nhìn hình mà làm

dài phết đấy

bn xét trường hợp nữa nha

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
22 tháng 8 2017 lúc 13:00

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC

.

Malie Fairchild
17 tháng 10 2018 lúc 22:18

Có giải hay vẽ hình gì đâu. Toàn là viết lại đề bài đấy chứ. Xàm vãi cả lồn! -_-||

Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thái
25 tháng 10 2017 lúc 22:06

xinh thế

Hà Anh Tuấn
16 tháng 5 2021 lúc 21:47
Hsshjdcj j u5ufn n u ìbg
Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ly
Xem chi tiết

a) Xét ∆ vuông DEC và ∆ vuông DBC ta có : 

ECD = BCD ( CD là phân giác) 

DC chung 

=> ∆DEC = ∆DBC (ch-gn)

b) Xét ∆ vuông AED có : 

AD > ED 

=> DE = BD 

=> AD> DB

Izumi Shinichi
Xem chi tiết
Izumi Shinichi
Xem chi tiết