Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Desmond
Xem chi tiết
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Ngo Anh Ngoc
Xem chi tiết
vũ thế bảo
Xem chi tiết
Lê Văn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:56

a: Xét tứ giác MFCE có 

\(\widehat{MFC}=\widehat{MEC}=\widehat{FCE}=90^0\)

Do đó: MFCE là hình bình hành

Suy ra: MC=EF

Bình luận (0)
HOẰNG LÊ ANH HÀO
Xem chi tiết
Ngô Đức Tiến
Xem chi tiết
Vũ Thị Hoa
18 tháng 4 2020 lúc 14:48

Hình bạn tự vẽ nha!!

a.)Ta có:\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\) 

              \(BE\perp AD\Rightarrow\widehat{AEB}=90^0\)

Xét tứ giác \(AEHB\)có:

            \(\widehat{AHB}=\widehat{AEB}\left(=90^0\right)\)

Mà 2 góc này cùng nhìn \(AB\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác\(AEHB\)nội tiếp (o)

\(\Rightarrow\)\(A,E,H,B\in\)đường tròn.

b.)Có tứ giác \(AEHB\)nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{DEH}=\widehat{HBA}\)

\(\Rightarrow\widehat{DEH}=\widehat{CBA}\)

Trong (o) có:\(\widehat{CDA}=\widehat{CBA}\)(2 góc nội tiếp chắn cung \(AC\))

\(\Rightarrow\widehat{CDA}=\widehat{DEN}\left(=\widehat{CBA}\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT

\(\Rightarrow EH//CD\left(\text{đ}pcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chiến Bùi
Xem chi tiết
super idol
Xem chi tiết
Lê Song Phương
5 tháng 11 2023 lúc 8:18

\({}\)

a) Vì \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\) nên tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn đường kính BC. Tương tự như thế, tứ giác AEDB nội tiếp đường tròn đường kính AB. Cũng có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^o\) nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH.

Ta có \(\widehat{IEM}=\widehat{IEB}+\widehat{BEM}\) 

\(=\left(90^o-\widehat{IEA}\right)+\widehat{EBC}\)

\(=90^o-\widehat{EAD}+\widehat{EBD}=90^o\) (do \(\widehat{EBD}=\widehat{EAD}\))

Vậy \(IE\perp ME\)

b) Dễ thấy các điểm I, D, E, F, M, K cùng thuộc đường tròn đường kính IM. Gọi J là trung điểm AI thì I chính là tâm của đường tròn (AIK) nên (J) tiếp xúc với (I) tại A. Dẫn đến A nằm trên trục đẳng phương của (I) và (J)

 Mặt khác, ta có \(SK.SI=SE.SF\) nên \(P_{S/\left(I\right)}=P_{S/\left(J\right)}\) hay S nằm trên trục đẳng phương của (I) và (J). Suy ra AS là trục đẳng phương của (I) và (J). \(\Rightarrow\)\(AS\perp IJ\) hay AS//BC (đpcm).

c) Ta thấy tứ giác AKEP nội tiếp đường tròn AP

\(\Rightarrow\widehat{APB}=\widehat{MKE}=\widehat{MDE}=\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE~\Delta BPA\left(g.g\right)\Rightarrow\widehat{BAP}=\widehat{BEA}=90^o\)

\(\Rightarrow\) AP//QH \(\left(\perp AB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAP}=\widehat{IHQ}\) (2 góc so le trong)

Từ đó dễ dàng chứng minh \(\Delta IAP=\Delta IHQ\left(g.c.g\right)\) \(\Rightarrow IP=IQ\) hay I là trung điểm PQ (đpcm)

Bình luận (0)